Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Sự gắn bó của người lao động với ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 353.29 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu về sự gắn bó của NLĐ và chỉ ra các nhân tố có ảnh hưởng tới mức độ cam kết gắn bó của NLĐ tại ngân hàng TMCP Quân đội từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự gắn bó của NLĐ với Ngân hàng TMCP Quân đội. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Sự gắn bó của người lao động với ngân hàng thương mại cổ phần Quân độiLOI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVào những năm sau 2006, với sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức WTO thì lĩnhvực tài chính - ngân hàng mới thực sự nở rộ, lợi nhuận trong ngành cao, thu nhập trả choNLĐ cũng được xếp vào loại cao nhất thị trường. Đặc biệt sự phát triển mạnh nhất củangành tài chính ngân hàng vào những năm 2007-2009, khi ấy, trở thành nhân viên ngânhàng là niềm mơ ước của nhiều NLĐ. Tuy nhiên từ những năm 2011 trở đi, ngành ngânhàng tài chính mà cụ thể là các ngân hàng TMCP (Ngân hàng ngoài quốc doanh) khônghoạt động mạnh như trước, tốc độ tăng trưởng giảm dần, nợ xấu tăng cao, mức độ cạnhtranh trong ngành lớn, đặc biệt thông tin bão hòa về NNL trong ngành tài chính, ngânhàng đã khiến nhiều người không đặt quá nhiều hy vọng vào ngành và sự thực thì chỉ cónhân viên trong ngành ngân hàng mới hiểu rõ những khó khăn, áp lực khi làm việc tạiđây.Khối lượng CV và mức độ yêu cầu đòi hỏi của CV cao trong khi lương lại thấp,NLĐ chỉ nhìn vào thương thiệu của ngành ngân hàng trong đó có mộ số ngân hàng cóthương hiệu mạnh trên thị trường như: Teccombank, Saconmbank, MB bank, ACB. Cóthể vừa nhìn qua CV thuộc các ngành ngân hàng không ít NLĐ nghĩ rằng CV có vẻ nhẹnhàng, suốt ngày ngồi văn phòng máy lạnh, vừa thu nhập cao, được viết lên trên các trangbáo mạng nhất là trong các dịp lễ tết hàng năm khiến không ít người cố thi vào ngànhngân hàng, cố có một vị trí trong một chi nhánh hay phòng giao dịch ngân hàng nào đó.Nhưng khi vào được ngân hàng thì nhiều người lại cảm thấy uể oải với nghề. Có thể nóitrước đây, khi ngành tài chính ngân hàng làm ăn tốt thì mức thu nhập cao, cộng với tiềnhoa hồng từ khách vay làm cho mức thu nhập hàng tháng khá cao và ổn định. Những thờiđiểm trước khi nền kinh tế bắt đầu phát triển, khách hàng cần ngân hàng và tự tìm đếnngân hàng để vay vốn thì nhân viên ngân hàng làm không hết việc, lợi nhuận cao. Cònngày nay thì ngược lại, nhiều ngân hàng phải xuống nước vì khách hàng hiện nay tươngđối ngại vay ngân hàng, nền kinh tế có nhiều khó khăn hơn. Có thể nói, khách hàng vớingân hàng hiện tại thực sự là thượng đế. Tìm khách hàng đã khó, mà tìm khách hàng vayvốn được càng khó hơn. Cường độ CV với những áp lực CV làm cho NLĐ làm việctrong ngành ngân hàng không khỏi lo lắng. Với tình hình khó khăn và áp lực lớn như vậy,tâm lý của NLĐ thay đổi dần dần về viêc gắn bó với ngân hàng cũng không còn cao nhưtrước đây.Và theo một công bố thống kê mới khiến nhiều người chú ý, 2000 nhân viên ngânhàng tham gia khảo sát gần đây có đến 53% người được hỏi cho biết muốn từ bỏ ngànhnày vì khả năng thăng tiến hạn chế, cùng với thiếu những cơ hội để vươn lên vị trí màmình mong muốn. Bên cạnh tỷ lệ nghỉ việc cũng như tâm lý muốn rời bỏ ngân hàng, thìtheo công bố của JobStreet.com có đến 83% ngân hàng hiện nay đều cho biết sẽ tuyểndụng mạnh mẽ hơn nữa vào thời gian sắp tới, vừa để mở rộng thêm quy mô của công ty,vừa để thay thế chỗ các nhân viên nghỉ việc. Nhu cầu tuyển dụng tập trung mạnh vào cácvị trí nhân viên, điều đó tạo cơ hội rõ rệt cho các ứng viên mới ra trường có cơ hội tiếpcận môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động.Có thể nhận thấy một thực tế rằng bản thân sức hấp dẫn của ngành ngân hàng đãkhông còn được như trước được thể hiện tâm lý các ứng viên có xu hướng không còn yêuthích ngành mà mình đang làm việc vì hai lý do chính là mức lương không như kỳ vọngvà cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp cũng ít ỏi. Giải pháp lúc này là chính các doanhnghiệp cũng cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc tạo ra một môi trường làm việc tốt hơnnữa, nếu muốn tiếp tục tuyển dụng được các nhân tài về ngân hàng mình hay giữ chânnhững nhân sự giỏi trong ngành hoặc muốn gián tiếp khôi phục ngành ngân hàng trở lạivị thế là một ngành hấp dẫn như trước.Ngân hàng TMCP Quân đội cũng như các ngân hàng khác, cũng là một ngân hàngthu hút được nhân sự trên thị trường lao động, tuy nhiên mức độ thu hút này ngày cànggiảm hơn trước, nó được biểu hiện số lượng hồ sơ ứng viên ứng tuyển qua các năm giảm,chất lượng nhân sự đầu vào chưa cao, tỷ lệ nghỉ việc đang cao hơn gưỡng cho phép. Việcthay đổi nhân sự liên tục dẫn đến sự không ổn định về NNL, mức độ gắn bó của NLĐgiảm, tâm lý làm việc không ổn định làm ảnh hưởng lớn tới KQ THCV được biểu hiệnbằng KQ SXKD của ngân hàng. Với quan niệm mỗi cán bộ ngân hàng TMCP Quân độicũng là một khách hàng của ngân hàng nếu tỷ lệ nghỉ việc ngày càng tăng, lượng kháchhàng này càng giảm, dẫn đến sự giảm sút về doanh số, sự biến động về khách hàng cũnglàm giảm uy tín thương hiệu của ngân hàng trên thị trường.Như vậy, nhằm ổn định NNL, phát triển bền vững, tăng khả năng cạnh tranh vớicác đối thủ, thì đâu là nguyên nhân dẫn đến những tâm lý của NLĐ thay đổi làm giảm sựgắn bó của NLĐ với tổ chức. Xuất phát từ những vấn đề trên tác giả đã lựa chọn chomình đề tài nghiên cứu là “Sự gắn bó của người lao động với ngân hàng thương mại cổphần Quân đội” nhằm giúp ngân hàng tăng cường sự gắn bó của NLĐ, ổn định nguồnlực để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trường tài chính và hoàn thành tốtchiến lược đề ra của ngân hàng trong thời gian tới.2. Tổng quan công trình nghiên cứuNói đến sự gắn bó của NLĐ, tác giả thực hiện nghiên cứu những vấn đề liên quanđến sự gắn bó, những nhân tố chính có ảnh hưởng tới sự gắn bó của NLĐ trong doanhnghiệp, nơi mà NLĐ làm việc.Về cơ sở lý thuyết về sự gắn bó của NLĐ, không thể không kể đến học thuyết nhucầu của Maslow (1943). Học thuyết nhu cầu đã chỉ ra 5 nhu cầu từ thấp đến cao củaNLĐ. Nếu các nhu cầu đều được đáp ứng và làm thỏa mãn thì tăng mức độ gắn bó củaNLĐ. Với học thuyết E.R.G, thuyết này được xây dựng trên cơ sở tháp nhu cầu củaMaslow, học thuyết E.R.G đưa ra 3 kiểu nhu cầu chính của con người; nhu cầu tồn tại;nhu cầu giao tiếp; nhu cầu phát triển, như vậy trong một tổ chức các nhu cầu của NLĐđều được thỏa mãn (3 nhu cầu) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: