Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh DakLak
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.62 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại, và hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại.Giới thiệu sơ lược về BIDV và chi nhánh DakLak, tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh DakLak giai đoạn 2008-2010 trong đó đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng tình hình huy động vốn. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh DakLakiTÓM TẮT LUẬN VĂNLời mở đầu1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu:Với chức năng trung gian tài chính, hệ thống ngân hàng chính là kênh thu hútcác nguồn vốn nhàn rỗi và cung cấp vốn cho những nơi cần vốn góp phần thúc đẩysự phát triển của nền kinh tế. Trong giai đoạn hiện nay, cạnh tranh trong huy độngvốn ngày càng gay gắt, để có nguồn vốn đủ mạnh, các ngân hàng thương mại phảithực hiện nhiều hoạt động nhằm huy động được nguồn vốn đủ lớn đáp ứng nhu cầukinh doanh của ngân hàng, nhưng nói như vậy không có nghĩa là huy động vốn mộtcách không tính toán mà phải đảm bảo hiệu quả huy động vốn. Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam Chi nhánh DakLak là một trong những chi nhánh mà huyđộng vốn chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu vốn, thêm vào đó, tỉnh DakLak làmột tỉnh tuy nhỏ, nguồn vốn khan hiếm nhưng số lượng ngân hàng thương mại lạirất đông đúc, chính sách huy động vốn của chi nhánh còn phụ thuộc nhiều vào sựquản lý, điều tiết của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Nhànước tỉnh DakLak. Vì vậy, để phát triển hoạt động kinh doanh và có được nguồnvốn tốt đặc biệt là các nguồn vốn nhàn rỗi còn nằm rải rác trong dân cư nhằm phụcvụ cho đầu tư phát triển tại địa phương, việc tìm ra các giải pháp để vừa tăng trưởngvừa đảm bảo hiệu quả trong huy động vốn là cực kỳ khó khăn nhưng hết sức cầnthiết đối với chi nhánh. Đây chính là lý do mà tôi lựa chọn đề tài “Tăng cường huyđộng vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh DakLak”.2. Mục đích nghiên cứu:Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại, và hoạtđộng huy động vốn của ngân hàng thương mại.Giới thiệu sơ lược về BIDV và chinhánh DakLak, tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh DakLak giai đoạn2008-2010 trong đó đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng tình hình huy độngvốn. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề ra các giải pháp nhằm tăng cường huy độngvốn (chủ yếu là nguồn tiền gửi của khách hàng) một cách hiệu quả nhất tại Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh DakLak.iiChương 1: Cơ sở lý luận về tăng cường huy động vốncủa ngân hàng thương mại1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại:Ngân hàng là một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tàichính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán đồng thờithực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nàotrong nền kinh tế. Căn cứ vào chức năng, ngân hàng được chia làm hai loại: ngânhàng thương mại và ngân hàng nhà nước. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thươngmại bao gồm cho vay, huy động vốn, thanh toán, đầu tư, quản lý ngân quỹ, mua bánngoại tệ, bảo quản vật có giá, tài trợ cho chính phủ, bảo lãnh, cho thuê tài chính, uỷthác tư vấn, bảo hiểm, môi giới đầu tư chứng khoán, các dịch vụ đại lý…1.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại:Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn của ngân hàng thương mại, trongđó, các ngân hàng thực hiện các biện pháp tìm kiếm và thu hút các khoản vốn để sửdụng nhằm thu lợi nhuận. Với vai trò quan trọng như vậy, huy động vốn trong ngânhàng phải đảm bảo các mục tiêu: tạo ra nguồn vốn đủ lớn đáp ứng quy mô cho vayvà đầu tư, tìm kiếm cơ cấu nguồn vốn có chi phí thấp nhất và phù hợp với nhu cầusử dụng vốn, đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng, và hướng tới phát triểncác công cụ nợ mới. Nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại bao gồmnguồn vốn chủ sở hữu, tiền gửi của khách hàng, nguồn vốn vay, tiền ủy thác, tiềntrong thanh toán … Các chỉ tiêu phản ánh kết quả huy động vốn của ngân hàngthương mại bao gồm quy mô và tốc độ tăng trưởng huy động vốn, cơ cấu huy độngvốn, chi phí huy động vốn, kỳ hạn huy động vốn, thị phần huy động vốn và tỷ lệhoàn thành kế hoạch huy động vốn. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy độngvốn rất đa dạng như quy mô vị thế chiến lược kinh doanh của ngân hàng kết quả củahoạt động huy động vốn (số lượng và chất lượng) trước đây cũng như chính sáchhuy động vốn của ngân hàng hiện tại và tương lai, môi trường về chính trị, phápluật, kinh tế, công nghệ, địa lý, dân số, văn hoá xã hội.iiiChương 2: Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam chi nhánh DakLak giai đoạn 2008-20102.1 Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chinhánh DakLakChi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển DakLak được thành lập theoquyết định số 105/QĐ-NH ngày 16/11/1990 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, là đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc của Ngân hàng Đầu tư và pháttriển Việt Nam (BIDV), có con dấu riêng cung cấp các dịch vụ huy động vốn ngắnhạn, trung hạn, dài hạn của các cá nhân, tổ chức kinh tế dưới các hình thức tiền gửikhông kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán, phát hành các loại giấy tờ cógiá, cho vay thương mại, vay tiêu dùng, vay đồng tài trợ, vay thấu chi, bảo lãnh,dịch v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh DakLakiTÓM TẮT LUẬN VĂNLời mở đầu1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu:Với chức năng trung gian tài chính, hệ thống ngân hàng chính là kênh thu hútcác nguồn vốn nhàn rỗi và cung cấp vốn cho những nơi cần vốn góp phần thúc đẩysự phát triển của nền kinh tế. Trong giai đoạn hiện nay, cạnh tranh trong huy độngvốn ngày càng gay gắt, để có nguồn vốn đủ mạnh, các ngân hàng thương mại phảithực hiện nhiều hoạt động nhằm huy động được nguồn vốn đủ lớn đáp ứng nhu cầukinh doanh của ngân hàng, nhưng nói như vậy không có nghĩa là huy động vốn mộtcách không tính toán mà phải đảm bảo hiệu quả huy động vốn. Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam Chi nhánh DakLak là một trong những chi nhánh mà huyđộng vốn chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu vốn, thêm vào đó, tỉnh DakLak làmột tỉnh tuy nhỏ, nguồn vốn khan hiếm nhưng số lượng ngân hàng thương mại lạirất đông đúc, chính sách huy động vốn của chi nhánh còn phụ thuộc nhiều vào sựquản lý, điều tiết của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Nhànước tỉnh DakLak. Vì vậy, để phát triển hoạt động kinh doanh và có được nguồnvốn tốt đặc biệt là các nguồn vốn nhàn rỗi còn nằm rải rác trong dân cư nhằm phụcvụ cho đầu tư phát triển tại địa phương, việc tìm ra các giải pháp để vừa tăng trưởngvừa đảm bảo hiệu quả trong huy động vốn là cực kỳ khó khăn nhưng hết sức cầnthiết đối với chi nhánh. Đây chính là lý do mà tôi lựa chọn đề tài “Tăng cường huyđộng vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh DakLak”.2. Mục đích nghiên cứu:Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại, và hoạtđộng huy động vốn của ngân hàng thương mại.Giới thiệu sơ lược về BIDV và chinhánh DakLak, tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh DakLak giai đoạn2008-2010 trong đó đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng tình hình huy độngvốn. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề ra các giải pháp nhằm tăng cường huy độngvốn (chủ yếu là nguồn tiền gửi của khách hàng) một cách hiệu quả nhất tại Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh DakLak.iiChương 1: Cơ sở lý luận về tăng cường huy động vốncủa ngân hàng thương mại1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại:Ngân hàng là một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tàichính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán đồng thờithực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nàotrong nền kinh tế. Căn cứ vào chức năng, ngân hàng được chia làm hai loại: ngânhàng thương mại và ngân hàng nhà nước. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thươngmại bao gồm cho vay, huy động vốn, thanh toán, đầu tư, quản lý ngân quỹ, mua bánngoại tệ, bảo quản vật có giá, tài trợ cho chính phủ, bảo lãnh, cho thuê tài chính, uỷthác tư vấn, bảo hiểm, môi giới đầu tư chứng khoán, các dịch vụ đại lý…1.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại:Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn của ngân hàng thương mại, trongđó, các ngân hàng thực hiện các biện pháp tìm kiếm và thu hút các khoản vốn để sửdụng nhằm thu lợi nhuận. Với vai trò quan trọng như vậy, huy động vốn trong ngânhàng phải đảm bảo các mục tiêu: tạo ra nguồn vốn đủ lớn đáp ứng quy mô cho vayvà đầu tư, tìm kiếm cơ cấu nguồn vốn có chi phí thấp nhất và phù hợp với nhu cầusử dụng vốn, đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng, và hướng tới phát triểncác công cụ nợ mới. Nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại bao gồmnguồn vốn chủ sở hữu, tiền gửi của khách hàng, nguồn vốn vay, tiền ủy thác, tiềntrong thanh toán … Các chỉ tiêu phản ánh kết quả huy động vốn của ngân hàngthương mại bao gồm quy mô và tốc độ tăng trưởng huy động vốn, cơ cấu huy độngvốn, chi phí huy động vốn, kỳ hạn huy động vốn, thị phần huy động vốn và tỷ lệhoàn thành kế hoạch huy động vốn. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy độngvốn rất đa dạng như quy mô vị thế chiến lược kinh doanh của ngân hàng kết quả củahoạt động huy động vốn (số lượng và chất lượng) trước đây cũng như chính sáchhuy động vốn của ngân hàng hiện tại và tương lai, môi trường về chính trị, phápluật, kinh tế, công nghệ, địa lý, dân số, văn hoá xã hội.iiiChương 2: Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam chi nhánh DakLak giai đoạn 2008-20102.1 Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chinhánh DakLakChi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển DakLak được thành lập theoquyết định số 105/QĐ-NH ngày 16/11/1990 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, là đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc của Ngân hàng Đầu tư và pháttriển Việt Nam (BIDV), có con dấu riêng cung cấp các dịch vụ huy động vốn ngắnhạn, trung hạn, dài hạn của các cá nhân, tổ chức kinh tế dưới các hình thức tiền gửikhông kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán, phát hành các loại giấy tờ cógiá, cho vay thương mại, vay tiêu dùng, vay đồng tài trợ, vay thấu chi, bảo lãnh,dịch v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Tăng cường huy động vốn Huy động vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh DakLak Vốn ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 181 0 0 -
7 trang 105 0 0
-
5 trang 98 0 0
-
Hoàn thiện thể chế pháp luật hướng tới phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam
14 trang 74 0 0 -
30 trang 73 0 0
-
101 trang 64 0 0
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch
118 trang 58 0 0 -
Báo cáo thực tập ngân hàng VPBANK
22 trang 54 0 0 -
79 trang 51 0 0
-
101 trang 51 0 0