Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ ngành Kỹ thuật Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện môi trường Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, thành phố Đà Nẵng

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 523.25 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện môi trường Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, thành phố Đà Nẵng" là xác định được hiện trạng môi trường tại Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước gồm: môi trường không khí; công tác thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất. Qua đó đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi và tiếng ồn tại cơ sở sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ ngành Kỹ thuật Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện môi trường Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN ĐỨC TÚĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƢỚC, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số: 60.52.03.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Đà Nẵng, Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOANgười hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Quang VinhPhản biện 1: TS. Lê Năng ĐịnhPhản biện 2: TS. Huỳnh Ngọc ThạchLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ ngành Kỹ thuật Môi trường họp tại Trường Đại học Báchkhoa vào ngày 15 tháng 01 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Báchkhoa- Thư viện Khoa Môi trường, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử phát triển nền văn hóa cũng như lịch sử phát triển kinhtế của nước ta luôn gắn liền với lịch sử phát triển Làng nghề ViệtNam truyền thống. Làng nghề là cả một môi trường văn hóa - kinh tế- xã hội và công nghệ truyền thống lâu đời, bảo lưu những tinh hoanghệ thuật và kỹ thuật. Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước tại thành phố Đà Nẵng hoạtđộng chính thức từ năm 2017 có tổng diện tích khoảng 35,5 ha vớigần 500 CSSX, chế tác đá mỹ nghệ với quy mô khác nhau, giải quyếtviệc làm cho khoảng 4.000 lao động. Tuy nhiên, qua thời gian hoạtđộng, làng nghề đã bộc lộ những bất cập, từ khó khăn của các cơ sởsản xuất đến vấn đề ô nhiễm môi trường từ bụi đá, nước thải. Theo Báo Tài nguyên và Môi trường thì tình trạng ô nhiễmmôi trường nặng nề tại Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước khiếnnhiều công nhân chịu không nổi xin nghỉ làm việc, khiến công việcbị đình trệ vì không thực hiện kịp đơn đặt hàng. Theo thống kê của Phòng Tài nguyên và Môi trường, quậnNgũ Hành Sơn cho thấy mỗi ngày có khoảng 1.600 m3 đá khô và bộtđá ướt thải ra môi trường, trong đó có khoảng 700 m3 lượng đá khôvà bột đá ướt được tái sử dụng, lượng còn lại được thải ra môitrường. Ngoài ra, nhiều CSSX sử dụng dung dịch HCl 37% để làmmềm bề mặt sản phẩm trước khi mài tinh. Do vậy, khi nước thải sảnxuất tràn ra đường, trộn với bụi đá trở thành những lớp bùn dẻoquánh khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trường thêm nghiêm trọng. Xuất phát từ những l do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Đánhgiá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện môi trường Làngnghề đá mỹ nghệ Non Nước, thành phố Đà Nẵng”. 22. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các cơ sở sản xuất; hệ thống thu gomvà xử l nước thải, chất thải rắn. - Phạm vi nghiên cứu: Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước,phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.3. Mục tiêu nghiên cứu3.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiện trạng môi trường của Làng nghề đá mỹ nghệNon Nước và đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường3.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định được hiện trạng môi trường tại Làng nghề đá mỹnghệ Non Nước gồm: môi trường không khí; công tác thu gom, xử lýnước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, chất thải rắn sinh hoạt vàchất thải rắn sản xuất. - Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi và tiếng ồn tại cơsở sản xuất. - Cải thiện hệ thống thu gom nước thải sản xuất. - Đề xuất giải pháp quản l lượng chất thải rắn phát sinh, cảithiện công tác thu gom, tập kết và xử lý chất thải rắn.4. Ý nghĩa của đề tài4.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để các doanhnghiệp, cơ sở sản xuất, cơ quan quản l Nhà nước tham khảo, xemxét chọn các giải pháp khắc phục các vấn đề môi trường phù hợp.4.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu có khả năng triển khai, áp dụng vào thựctiễn công tác cải thiện môi trường khu vực Làng nghề đá mỹ nghệNon Nước nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Cách đây khoảng bốn trăm năm, vào khoảng thế kỷ XVII, đãcó một truyền thống đá mỹ nghệ nằm dưới chân Ngũ HànhSơn, người có công đầu khai sáng làng nghề nổi tiếng này là ôngHuỳnh Bá Quát. Lúc bấy giờ sản phẩm chủ yếu phục vụ đời sống gồm nhữnghòn chì đá dùng để buộc neo tàu thuyền, các loại cối giã gạo, xaybột; tiếp theo là những sản phẩm điêu khắc bia mộ, đặc biệt là nhữngchế tác Rồng, Phượng, Rùa, nghề phục vụ cho trang trí tại các Chùachiền, Miếu mạo, Lăng tẩm, cung đình. Chẳng bao lâu sau, nghề đục đẽo đá này phát triển khá nhanh.Có thể nói, gần như hầu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: