Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Âm nhạc: Nghệ thuật tuồng đào tấn trong hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Quy Nhơn

Số trang: 154      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.82 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (154 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu về một số làn điệu chính của Tuồng Đào Tấn trong hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Quy Nhơn nhằm tìm ra nét đặc trưng nghệ thuật của Tuồng Đào Tấn. Nghiên cứu tìm ra giải pháp tổ chức đưa một số làn điệu Tuồng Đào Tấn vào hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Quy Nhơn để loại hình này gần gũi với thế hệ trẻ và được nuôi dưỡng trong chính cái nôi hình thành nên nó. Qua đó giáo dục truyền thống cho sinh viên để các em thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của quê hương Bình Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Âm nhạc: Nghệ thuật tuồng đào tấn trong hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Quy Nhơn BỘ BỘGIÁO GIÁODỤC DỤCVÀ VÀĐÀO ĐÀOTẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HÀ THỊ THANH XUÂN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN NGHỆ THUẬT TUỒNG ĐÀO TẤN TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGHỆ THUẬT TUỒNG ĐÀO TẤN TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa 5 (2015 - 2017) Học viên: Hà Thị Thanh Xuân; Khóa: 5 (2015-2017) Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học âm nhạc Mã số: 60140111 Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HÀ THỊ THANH XUÂN NGHỆ THUẬT TUỒNG ĐÀO TẤN TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Hoa Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Nghệ thuật Tuồng Đào Tấn trong hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Quy Nhơn” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, số liệu nghiên cứu thu được từ thực nghiệm không sao chép. Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2017 Tác giả luận văn Đã ký Hà Thị Thanh Xuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc bộ GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GS : Giáo sư GV : Giảng viên GDTH & MN : Giáo dục Tiểu học và Mầm non GS.TS : Giáo sư – Tiến sĩ HĐNK : Hoạt động ngoại khóa PGS.TS : Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất bản NSND : Nghệ sĩ nhân dân NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú SV : Sinh viên TS : Tiến sĩ ThS : Thạc sĩ VHNT : Văn hóa nghệ thuật MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NGHỆ THUẬT TUỒNG ĐÀO TẤN ....... 7 1.1. Các khái niệm ............................................................................................. 7 1.1.1. Tuồng ...................................................................................................... 7 1.1.2. Làn điệu Tuồng ....................................................................................... 8 1.1.3. Biểu diễn Tuồng .................................................................................... 12 1.1.4. Nghệ nhân ............................................................................................. 15 1.2. Giới thiệu nghệ thuật Tuồng Đào Tấn ..................................................... 16 1.2.1. Danh nhân văn hóa Đào Tấn ................................................................. 16 1.2.2. Nhà hát Tuồng Đào Tấn ........................................................................ 19 1.2.3. Một số đặc điểm nghệ thuật Tuồng Đào Tấn ........................................ 20 1.3. Đặc điểm âm nhạc của một số làn điệu Tuồng Đào Tấn ...................... 25 1.3.1. Lời thơ ................................................................................................... 25 1.3.2. Thang âm ............................................................................................... 26 1.3.3. Giai điệu ................................................................................................ 27 1.3.4. Tiết tấu................................................................................................... 28 1.3.5. Cấu trúc ................................................................................................. 29 1.4. Phương pháp và hoạt động ngoại khóa Âm nhạc .................................... 31 1.4.1. Phương pháp.......................................................................................... 31 1.4.2. Hoạt động ngoại khóa Âm nhạc............................................................ 34 Tiểu kết ............................................................................................................ 35 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ......................... 36 ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN .................................... 36 2.1. Vài nét về tỉnh Bình Định ........................................................................ 36 2.2. Trường Đại học Quy Nhơn ...................................................................... 37 2.2.1. Sự hình thành và phát triển ................................................................... 37 2.2.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học .................................................... 39 2.2.3. Đội ngũ cán bộ giảng viên .................................................................... 40 2.2.4. Sinh viên ................................................................................................ 41

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: