![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng xây dựng hệ thống tìm đường đi
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.33 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng xây dựng hệ thống tìm đường đi, để giải quyết bài toán đặt ra nêu trên. Mời các bạn tham khảo bài luận văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng xây dựng hệ thống tìm đường điHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Nguyễn Thị Quyến NGHIÊN CỨU CƠ SỞ DỮ LIỆU SUY DIỄNVÀ ỨNG DỤNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÌM ĐƯỜNG ĐI Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số : 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI-2012 1 MỞ ĐẦU Chúng ta có cơ sở dữ liệu từ thế giới thực đa dạng và phong phú như cơ sở dữ liệu đường biển, cơ sởdữ liệu các tuyến đường trong thành phố, giữa các huyện, tỉnh và thành phố trong một quốc gia,... Với hệquản trị cơ sở dữ liệu quan hệ dùng đại số quan hệ hiện tại đang dùng thì việc đặt câu hỏi và trả lời câu hỏicòn hạn chế nhất là cơ sở dữ liệu có kích thước lớn như dữ liệu đường đi giữa các tuyến đường trong huyện,tỉnh, thành phố và cả nước, việc hỏi và trả lời câu hỏi tìm đường đi giữa hai điểm bất kỳ trên cơ sở dữ liệuthực tế có tồn tại hay không, và sau đó là câu hỏi tìm đường đi ngắn nhất giữa hai điểm bất kỳ là công việchết sức khó khăn với đại số quan hệ mà chúng ta đang dùng, và vấn đề đệ quy thì trong đại số quan hệ khônggiải quyết được, hiện giờ trong SQL mới giải quyết được đệ quy tuyến tính nhờ sự mở rộng đại số quan hệ. Với có sở dữ liệu suy diễn thì nó gồm các sự kiện (lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu) và các luật sẽ chochúng ta các câu trả lời từ câu hỏi, và cung cấp cho chúng ta những tri thức mới. Do vậy luận văn đã lựachọn đề tài “Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng xây dựng hệ thống tìm đường đi” để giải quyếtbài toán đặt ra nêu trên. 2 CHƯƠNG 1: LẬP TRÌNH LOGIC VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU1. 1. Giới thiệu1. 1. 1. Các mốc phát triển của lập luận logic và cơ sở dữ liệu suy diễn Tiếp cận của Codd năm 1970, năm 1984 của F. D. Ullman, năm 1986 của Date, năm 1989 củaGardarin và Valurier, năm 1989 của Brodie và Manola. Tư tưởng cơ bản đằng sau lập trình logic là sử dụnglogic toán học như ngôn ngữ lập trình, đã được đề cập trong tài liệu của Kowalski năm 1970, và đượcColmerauer đưa vào thực hành năm 1975 trong các cài đặt ngôn ngữ lập trình logic Prolog (Programminglogic).1. 1. 2. Nhu cầu về cơ sở dữ liệu suy diễn Các cơ sở dữ liệu suy diễn có thể quản lý hầu hết các ứng dụng hiện tại, các vấn đề phức tạp về dữliệu.1. 1. 3. Nhu cầu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu thế hệ tiếp theo Do nhu cầu của thực tế nghiên cứu và ứng dụng, một thế hệ mới của các hệ quản trị cơ sở dữ liệumới được đề xuất. Đó là cơ sở dữ liệu hướng đối tượng, cơ sở dữ liệu suy diễn và cơ sở dữ liệu phân tán.1. 1. 4. Hạn chế của hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ Các đối tượng phức tạp, không xử lý tri thức, rút ra được các tri thức mới, môi trường ứng dụngphân tán1. 2. Lập trình logic1. 2. 1. Giới thiệu về lập trình logic Lịch sử phát triển : thế hệ phát triển lập trình logic của Fischer Black năm 1964, James Slagle năm1965 và Cordell Green năm 1969, các hệ thống hỏi đáp do McCarthy đề xuất. Năm 1973, Hayes phát triểnngôn ngữ Golux. Kowalski tập trung vào lời giải SL trong các thủ tục với đích suy giảm. Từ ngôn ngữProlog có các ngôn ngữ khách nhau như ALF, Fril, G del, Mercury, Oz, Ciao, Visual Prolog, XSB, vàλProlog.1. 2. 2. Một số định nghĩa Hạng thức được định nghĩa đệ qui như sau: Mỗi hằng là một hạng thức; mỗi biến là một hạng thức;nếu f là ký hiệu hàm có n-ngôi và t1,... tn là các hạng thức thì f (t1,..., tn) là một hạng thức; hạng thức chỉ đượcsinh ra bởi các quy tắc trên. Literal là một nguyên tố hoặc phủ định một nguyên tố. Một nguyên tố là literal dương và phủ địnhcủa nguyên tố là literal âm. Với p là một nguyên tố, literal âm được ký hiệu p.1. 2. 3. Câu chương trình và đích Câu không rỗng có thể được viết là M 1 ... M n N m ,n m 1 , Trong đó Mi và Nj là cácliteral dương và các biến ngầm định đã có lượng tử trong biểu thức tuyển. Mỗi công thức xác định tốtWff và có thể viết ở dạng câu. Đích chuẩn: Đích chuẩn, hay đơn giản là đích, hay sự phủ nhận là công thức có dạng L1 ... Ln ,n 1 , trong đó mỗi Li là nguyên tử hoặc phủ định của nguyên tử, phần L1 ... Ln làthân đích. 31. 2. 4. Chương trình Chương trình tổng quát (chương trình): là tập hữu hạn các câu tổng quát. Chương trình tuyển là tậphữu hạn các câu tuyển. Chương trình chuẩn là tập hữu hạn các câu chuẩn.1. 2. 5. Chương trình phân tầng, đệ quy, phân cấp Phân cấp: Nếu đồ thị phụ thuộc đối với chương trình chuẩn không chứa chu trình nào thì chươngtrình được gọi là phân cấp. Chương trình đệ quy: Nếu đồ thị phụ thuộc đối với chương trình chuẩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng xây dựng hệ thống tìm đường điHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Nguyễn Thị Quyến NGHIÊN CỨU CƠ SỞ DỮ LIỆU SUY DIỄNVÀ ỨNG DỤNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÌM ĐƯỜNG ĐI Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số : 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI-2012 1 MỞ ĐẦU Chúng ta có cơ sở dữ liệu từ thế giới thực đa dạng và phong phú như cơ sở dữ liệu đường biển, cơ sởdữ liệu các tuyến đường trong thành phố, giữa các huyện, tỉnh và thành phố trong một quốc gia,... Với hệquản trị cơ sở dữ liệu quan hệ dùng đại số quan hệ hiện tại đang dùng thì việc đặt câu hỏi và trả lời câu hỏicòn hạn chế nhất là cơ sở dữ liệu có kích thước lớn như dữ liệu đường đi giữa các tuyến đường trong huyện,tỉnh, thành phố và cả nước, việc hỏi và trả lời câu hỏi tìm đường đi giữa hai điểm bất kỳ trên cơ sở dữ liệuthực tế có tồn tại hay không, và sau đó là câu hỏi tìm đường đi ngắn nhất giữa hai điểm bất kỳ là công việchết sức khó khăn với đại số quan hệ mà chúng ta đang dùng, và vấn đề đệ quy thì trong đại số quan hệ khônggiải quyết được, hiện giờ trong SQL mới giải quyết được đệ quy tuyến tính nhờ sự mở rộng đại số quan hệ. Với có sở dữ liệu suy diễn thì nó gồm các sự kiện (lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu) và các luật sẽ chochúng ta các câu trả lời từ câu hỏi, và cung cấp cho chúng ta những tri thức mới. Do vậy luận văn đã lựachọn đề tài “Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng xây dựng hệ thống tìm đường đi” để giải quyếtbài toán đặt ra nêu trên. 2 CHƯƠNG 1: LẬP TRÌNH LOGIC VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU1. 1. Giới thiệu1. 1. 1. Các mốc phát triển của lập luận logic và cơ sở dữ liệu suy diễn Tiếp cận của Codd năm 1970, năm 1984 của F. D. Ullman, năm 1986 của Date, năm 1989 củaGardarin và Valurier, năm 1989 của Brodie và Manola. Tư tưởng cơ bản đằng sau lập trình logic là sử dụnglogic toán học như ngôn ngữ lập trình, đã được đề cập trong tài liệu của Kowalski năm 1970, và đượcColmerauer đưa vào thực hành năm 1975 trong các cài đặt ngôn ngữ lập trình logic Prolog (Programminglogic).1. 1. 2. Nhu cầu về cơ sở dữ liệu suy diễn Các cơ sở dữ liệu suy diễn có thể quản lý hầu hết các ứng dụng hiện tại, các vấn đề phức tạp về dữliệu.1. 1. 3. Nhu cầu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu thế hệ tiếp theo Do nhu cầu của thực tế nghiên cứu và ứng dụng, một thế hệ mới của các hệ quản trị cơ sở dữ liệumới được đề xuất. Đó là cơ sở dữ liệu hướng đối tượng, cơ sở dữ liệu suy diễn và cơ sở dữ liệu phân tán.1. 1. 4. Hạn chế của hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ Các đối tượng phức tạp, không xử lý tri thức, rút ra được các tri thức mới, môi trường ứng dụngphân tán1. 2. Lập trình logic1. 2. 1. Giới thiệu về lập trình logic Lịch sử phát triển : thế hệ phát triển lập trình logic của Fischer Black năm 1964, James Slagle năm1965 và Cordell Green năm 1969, các hệ thống hỏi đáp do McCarthy đề xuất. Năm 1973, Hayes phát triểnngôn ngữ Golux. Kowalski tập trung vào lời giải SL trong các thủ tục với đích suy giảm. Từ ngôn ngữProlog có các ngôn ngữ khách nhau như ALF, Fril, G del, Mercury, Oz, Ciao, Visual Prolog, XSB, vàλProlog.1. 2. 2. Một số định nghĩa Hạng thức được định nghĩa đệ qui như sau: Mỗi hằng là một hạng thức; mỗi biến là một hạng thức;nếu f là ký hiệu hàm có n-ngôi và t1,... tn là các hạng thức thì f (t1,..., tn) là một hạng thức; hạng thức chỉ đượcsinh ra bởi các quy tắc trên. Literal là một nguyên tố hoặc phủ định một nguyên tố. Một nguyên tố là literal dương và phủ địnhcủa nguyên tố là literal âm. Với p là một nguyên tố, literal âm được ký hiệu p.1. 2. 3. Câu chương trình và đích Câu không rỗng có thể được viết là M 1 ... M n N m ,n m 1 , Trong đó Mi và Nj là cácliteral dương và các biến ngầm định đã có lượng tử trong biểu thức tuyển. Mỗi công thức xác định tốtWff và có thể viết ở dạng câu. Đích chuẩn: Đích chuẩn, hay đơn giản là đích, hay sự phủ nhận là công thức có dạng L1 ... Ln ,n 1 , trong đó mỗi Li là nguyên tử hoặc phủ định của nguyên tử, phần L1 ... Ln làthân đích. 31. 2. 4. Chương trình Chương trình tổng quát (chương trình): là tập hữu hạn các câu tổng quát. Chương trình tuyển là tậphữu hạn các câu tuyển. Chương trình chuẩn là tập hữu hạn các câu chuẩn.1. 2. 5. Chương trình phân tầng, đệ quy, phân cấp Phân cấp: Nếu đồ thị phụ thuộc đối với chương trình chuẩn không chứa chu trình nào thì chươngtrình được gọi là phân cấp. Chương trình đệ quy: Nếu đồ thị phụ thuộc đối với chương trình chuẩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Tóm tắt luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính Luận văn thạc sĩ khoa học máy tính Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn Cơ sở dữ liệu suy diễnTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Khoa học máy tính: Xây dựng ứng dụng quản lý quán cà phê
15 trang 490 1 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 383 6 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0