Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu hệ thống mạng Ubiquitous và khả năng ứng dụng tại Việt Nam
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 630.41 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận văn bao gồm: Chương 1 công nghệ IP Multicast, Chương 2 các yêu cầu kỹ thuật cho dịch vụ dựa trên công nghệ IP Multicast, Chương 3 ứng dụng công nghệ IP Multicast trong đào tạo điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu hệ thống mạng Ubiquitous và khả năng ứng dụng tại Việt Nam HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Hoàng Phương Thảo ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG MẠNG UBIQUITOUS VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM Chuyênngành: Kỹ thuật điện tử Mãsố: 60.52.70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2012 Luậnvănđượchoànthànhtại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Ngườihướngdẫnkhoahọc: TS. VŨ Văn Thỏa Phảnbiện 1: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phảnbiện 2: ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… LuậnvănsẽđượcbảovệtrướcHộiđồngchấmluậnvănthạcsĩtạiHọcviệnCôngnghệBưuchí nhViễnthông Vàolúc: .......giờ ....... ngày ....... tháng ....... .. năm ............... Cóthểtìmhiểuluậnvăntại: - ThưviệncủaHọcviệnCôngnghệBưuchínhViễnthông MỞ ĐẦU IP Multicast là một cơ chế chuyển tải thông tin mới cho mạng IP được Steve Deering phát triển vào năm 1989. Khác với cơ chế chuyển tải điểm - điểm (unicast) truyền thống – thông tin được gửi đến địa chỉ của một người dùng cụ thể - cơ chế multicast gửi thông tin đến địa chỉ của một nhóm multicast (gồm nhiều người dùng). Đối với việc chuyển tải thông tin tới nhiều người nhận cùng một lúc, cơ chế multicast hoạt động hiệu quả hơn cơ chế unicast vì một số lý do sau. Thứ nhất, người gửi không cần bất kỳ một thông tin nào về những người nhận thuộc nhóm multicast mà vẫn có thể gửi được thông tin tới tất cả người nhận thuộc nhóm multicast. Ngoài ra, cơ chế multicast sử dụng ít băng thông hơn unicast vì multicast chỉ truyền một luồng tin trên cùng một kết nối vật lý trong khi đó, unicast truyền đồng thời nhiều luồng tin trên cùng một kết nối vật lý nếu kết nối này nằm trên tuyến kết nối giữa người gửi đến nhiều người nhận. Do vậy, cơ chế IP multicast đặc biệt thích hợp cho việc cung cấp các dịch vụ dựa trên giao thức Internet với kết nối băng rộng nói chung và dịch vụ đào tạo điện tử nói riêng. Để có thể hiểu biết hơn về công nghệ IP Multicast và ứng dụng, em chọn đề tài ” làm đề tài luận văn của mình. Nội dung của luận văn bao gồm: Phần mở đầu Chương 1: Công nghệ IP Multicast Chương 2: Các yêu cầu kỹ thuật cho dịch vụ dựa trên công nghệ IP Multicast Chương 3: Ứng dụng công nghệ IP Multicast trong đào tạo điện tử Kết luận 1 CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ IP MULTICAST 1.1 T IP M 1.1.1 G ớ h ệ h IP Multicast là thuật ngữ kỹ thuật mô tả một nhóm các công nghệ và tiêu chuẩn cho phép một gói tin có thể được gửi đến nhiều nơi trong cùng thời điểm. Cách thức thông thường trong việc truyền thông tin trên Internet là sử dụng các giao thức unicast. Các giao thức này gửi các gói tin đến mỗi điểm thu tại một thời điểm. Công nghệ IP Multicast cho phép việc truyền tải đa điểm – đa điểm như hội nghị, hay truyền tải điểm – đa điểm như việc quảng bá âm thanh, video trên internet. Việc ứng dụng công nghệ IP Multicast hiện đang phát triển mạnh mẽ do có nhu cầu ngày càng cao đối với các ứng dụng đa phương tiện và sự cải tiến, hoàn thiện của chính công nghệ IP Multicast. H h 1. Tr y heo phươ hứ U àM 1.1. Cơ h h ho IP M Thành viên nhóm Multicast Thành viên nhóm Multicast có thể là người gửi hay người nhận, nghĩa là: một số người gửi hay người nhận thiết lập các kết nối cần thiết để hình thành một nhóm Multicast. Nhóm rạm 2 Gói tin Multicast được phân phát đến tất cả các thành viên của nhóm trạm đích của nó với cùng độ tin cậy “best-effort” như các gói tin unicast thông thường. Thành viên của nhóm trạm là động; các trạm có thể tham gia hay rời nhóm bất cứ lúc nào. Đị hỉ hóm M Một nhóm trạm có thể là lâu dài hay tạm thời. Một nhóm lâu dài có địa chỉ được gán tĩnh và tồn tại tại mọi thời điểm. Tại bất cứ thời điểm nào, nhóm lâu dài có số lượng thành viên bất kỳ, có thể là 0. Q ả ý hà h viên nhóm Multicast Các thành viên nhóm Multicast có thể thay đổi động. Do đó cần thiết phải có giao thức quản lý thành viên nhóm. Các mạng IP sử dụng giao thức IGMP để thông báo cho các bộ định tuyến về các thành viên. Giao thức IGMP chỉ chạy giữa các trạm và các bộ định tuyến chặng đầu của nó. Kỹ h ậ phâ phố ó Tràn Tràn là kỹ thuật duy trì cây đơn giản nhất. Sử dụng thuật toán tràn, thì khi một bộ định tuyến nhận một gói tin được đánh địa chỉ một nhóm Multicast nó quyết định xem liệu nó đã nhìn thấy gói tin này hay chưa. Spanning tree Một giải pháp hiệu quả hơn là lựa chọn một phần của topo mạng hình thành nên spanning tree. Spanning tree xác định cấu trúc không vòng lặp trong đó chỉ có một đường dẫn giữa hai bộ định tuyến. Kỹ h ậ o r e-based tree Thay vì xây dựng spanning tree cho toàn mạng, một giải pháp hiệu quả hơn là xây dựng một spanning tree cụ thể đối với mỗi nguồn. Cá kỹ h ậ h red-Tree Thay vì việc xây dựng một cây source-based cụ thể cho mỗi cặp (nguồn, nhóm), các thuật toán shared tree xây dựng một cây phân phát được chia xẻ cho tất cả các thành viên của nhóm. 3 Cấp phá đị hỉ M IETF nghiên cứu “Kiến trúc cấp phát địa chỉ Multicast Internet” để các ứng dụng Multicast được triển khai trên diện rộng. Kiến trúc được đề xuất bao gồm giao thức host-server (MADCAP), giao thức server-server nội miền (AAP) hay giao thức liên miền (MASC). 1.2 N h ứ á o hứ IP M 1. .1 G ớ h ệ h Dịch vụ multicast được thử nghiệm trên diện rộng lần đầu tiên vào năm 1992 trên mạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu hệ thống mạng Ubiquitous và khả năng ứng dụng tại Việt Nam HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Hoàng Phương Thảo ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG MẠNG UBIQUITOUS VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM Chuyênngành: Kỹ thuật điện tử Mãsố: 60.52.70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2012 Luậnvănđượchoànthànhtại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Ngườihướngdẫnkhoahọc: TS. VŨ Văn Thỏa Phảnbiện 1: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phảnbiện 2: ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… LuậnvănsẽđượcbảovệtrướcHộiđồngchấmluậnvănthạcsĩtạiHọcviệnCôngnghệBưuchí nhViễnthông Vàolúc: .......giờ ....... ngày ....... tháng ....... .. năm ............... Cóthểtìmhiểuluậnvăntại: - ThưviệncủaHọcviệnCôngnghệBưuchínhViễnthông MỞ ĐẦU IP Multicast là một cơ chế chuyển tải thông tin mới cho mạng IP được Steve Deering phát triển vào năm 1989. Khác với cơ chế chuyển tải điểm - điểm (unicast) truyền thống – thông tin được gửi đến địa chỉ của một người dùng cụ thể - cơ chế multicast gửi thông tin đến địa chỉ của một nhóm multicast (gồm nhiều người dùng). Đối với việc chuyển tải thông tin tới nhiều người nhận cùng một lúc, cơ chế multicast hoạt động hiệu quả hơn cơ chế unicast vì một số lý do sau. Thứ nhất, người gửi không cần bất kỳ một thông tin nào về những người nhận thuộc nhóm multicast mà vẫn có thể gửi được thông tin tới tất cả người nhận thuộc nhóm multicast. Ngoài ra, cơ chế multicast sử dụng ít băng thông hơn unicast vì multicast chỉ truyền một luồng tin trên cùng một kết nối vật lý trong khi đó, unicast truyền đồng thời nhiều luồng tin trên cùng một kết nối vật lý nếu kết nối này nằm trên tuyến kết nối giữa người gửi đến nhiều người nhận. Do vậy, cơ chế IP multicast đặc biệt thích hợp cho việc cung cấp các dịch vụ dựa trên giao thức Internet với kết nối băng rộng nói chung và dịch vụ đào tạo điện tử nói riêng. Để có thể hiểu biết hơn về công nghệ IP Multicast và ứng dụng, em chọn đề tài ” làm đề tài luận văn của mình. Nội dung của luận văn bao gồm: Phần mở đầu Chương 1: Công nghệ IP Multicast Chương 2: Các yêu cầu kỹ thuật cho dịch vụ dựa trên công nghệ IP Multicast Chương 3: Ứng dụng công nghệ IP Multicast trong đào tạo điện tử Kết luận 1 CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ IP MULTICAST 1.1 T IP M 1.1.1 G ớ h ệ h IP Multicast là thuật ngữ kỹ thuật mô tả một nhóm các công nghệ và tiêu chuẩn cho phép một gói tin có thể được gửi đến nhiều nơi trong cùng thời điểm. Cách thức thông thường trong việc truyền thông tin trên Internet là sử dụng các giao thức unicast. Các giao thức này gửi các gói tin đến mỗi điểm thu tại một thời điểm. Công nghệ IP Multicast cho phép việc truyền tải đa điểm – đa điểm như hội nghị, hay truyền tải điểm – đa điểm như việc quảng bá âm thanh, video trên internet. Việc ứng dụng công nghệ IP Multicast hiện đang phát triển mạnh mẽ do có nhu cầu ngày càng cao đối với các ứng dụng đa phương tiện và sự cải tiến, hoàn thiện của chính công nghệ IP Multicast. H h 1. Tr y heo phươ hứ U àM 1.1. Cơ h h ho IP M Thành viên nhóm Multicast Thành viên nhóm Multicast có thể là người gửi hay người nhận, nghĩa là: một số người gửi hay người nhận thiết lập các kết nối cần thiết để hình thành một nhóm Multicast. Nhóm rạm 2 Gói tin Multicast được phân phát đến tất cả các thành viên của nhóm trạm đích của nó với cùng độ tin cậy “best-effort” như các gói tin unicast thông thường. Thành viên của nhóm trạm là động; các trạm có thể tham gia hay rời nhóm bất cứ lúc nào. Đị hỉ hóm M Một nhóm trạm có thể là lâu dài hay tạm thời. Một nhóm lâu dài có địa chỉ được gán tĩnh và tồn tại tại mọi thời điểm. Tại bất cứ thời điểm nào, nhóm lâu dài có số lượng thành viên bất kỳ, có thể là 0. Q ả ý hà h viên nhóm Multicast Các thành viên nhóm Multicast có thể thay đổi động. Do đó cần thiết phải có giao thức quản lý thành viên nhóm. Các mạng IP sử dụng giao thức IGMP để thông báo cho các bộ định tuyến về các thành viên. Giao thức IGMP chỉ chạy giữa các trạm và các bộ định tuyến chặng đầu của nó. Kỹ h ậ phâ phố ó Tràn Tràn là kỹ thuật duy trì cây đơn giản nhất. Sử dụng thuật toán tràn, thì khi một bộ định tuyến nhận một gói tin được đánh địa chỉ một nhóm Multicast nó quyết định xem liệu nó đã nhìn thấy gói tin này hay chưa. Spanning tree Một giải pháp hiệu quả hơn là lựa chọn một phần của topo mạng hình thành nên spanning tree. Spanning tree xác định cấu trúc không vòng lặp trong đó chỉ có một đường dẫn giữa hai bộ định tuyến. Kỹ h ậ o r e-based tree Thay vì xây dựng spanning tree cho toàn mạng, một giải pháp hiệu quả hơn là xây dựng một spanning tree cụ thể đối với mỗi nguồn. Cá kỹ h ậ h red-Tree Thay vì việc xây dựng một cây source-based cụ thể cho mỗi cặp (nguồn, nhóm), các thuật toán shared tree xây dựng một cây phân phát được chia xẻ cho tất cả các thành viên của nhóm. 3 Cấp phá đị hỉ M IETF nghiên cứu “Kiến trúc cấp phát địa chỉ Multicast Internet” để các ứng dụng Multicast được triển khai trên diện rộng. Kiến trúc được đề xuất bao gồm giao thức host-server (MADCAP), giao thức server-server nội miền (AAP) hay giao thức liên miền (MASC). 1.2 N h ứ á o hứ IP M 1. .1 G ớ h ệ h Dịch vụ multicast được thử nghiệm trên diện rộng lần đầu tiên vào năm 1992 trên mạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Tóm tắt luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện tử Nghiên cứu hệ thống mạng Luận văn nghiên cứu hệ thống mạng Luận văn thạc sĩ kỹ thuật điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
155 trang 278 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0