Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu, so sánh các phương pháp phân rã, dịch chuyển sơ đồ quan hệ
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn thạc sĩ đề tài này tập trung vào tìm hiểu và nghiên cứu khái niệm các phép phân rã, phép dịch chuyển sơ đồ quan hệ, đưa chúng về dạng thu gọn và nhận được các biểu diễn quan trọng cho bao đóng, khóa và phản khoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu, so sánh các phương pháp phân rã, dịch chuyển sơ đồ quan hệHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- TRẦN VĂN SẢNNGHIÊN CỨU, SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁPPHÂN RÃ, DỊCH CHUYỂN SƠ ĐỒ QUAN HỆ Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số: : 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KĨ THUẬT HÀ NỘI – 2012 1 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ----------------------------------Người hướng dẫn khoa học : PGS-TS Nguyễn Bá TườngPhản biện 1: PGS-TS Đặng Văn ChuyếtPhản biện 2: PGS-TS Đỗ Năng ToànLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luậnvăn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính ViễnthôngVào lúc: giờ 10h10 ngày.20 tháng 01 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chínhViễn thông 2i. MỞ ĐẦU i.1. Giới thiệu đề tài Trong quản lý các cơ sở dữ liệu (CSDL), phụ thuộcdữ liệu được hiểu là những mệnh đề mô tả các ràng buộcmà dữ liệu phải đáp ứng trong thực tế. Nhờ có những môtả phụ thuộc này mà hệ quản trị cơ sở dữ liệu có thể quảnlý tốt được chất lượng dữ liệu. Lý thuyết về các phụthuộc dữ liệu đóng vai trò quan trọng trong việc mô tảthế giới thực, phản ánh ngữ nghĩa dữ liệu trong cơ sở dữliệu. Phụ thuộc dữ liệu được Codd, tác giả của mô hìnhdữ liệu quan hệ đặt nền móng từ những năm 70 với kháiniệm phụ thuộc hàm. Sau đó một loạt tác giả khác tiếptục phát triển các dạng phụ thuộc bậc cao, phụ thuộc mờcũng như xây dựng các hệ tiên đề cho các lớp phụ thuộc -tức là đặt cơ sở lý thuyết về phụ thuộc dữ liệu. Một điều khá tự nhiên là ngay từ những ngày đầuphát triển lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu, logic đã đượcchọn như một ngôn ngữ hữu hiệu để đặc tả phụ thuộc dữliệu, do đó, trong số các loại hình phụ thuộc dữ liệu rất đadạng được đề xuất và phát triển sau này, các phụ thuộc 3logic luôn luôn là trọng tâm chú ý của các nhóm nghiêncứu. Đề tài này tập trung vào tìm hiểu và nghiên cứukhái niệm các phép phân rã, phép dịch chuyển sơ đồquan hệ, đưa chúng về dạng thu gọn và nhận được cácbiểu diễn quan trọng cho bao đóng, khóa và phản khoá.Các kết quả thu được sử dụng trong quá trình thiết kế cáccơ sở dữ liệu. Một nhận xét tự nhiên là nếu kích thước của sơ đồquan hệ càng nhỏ thì các thuật toán càng phát huy hiệuquả hơn. Một số hướng nghiên cứu tinh giản các sơ đồ cơsở dữ liệu được thực hiện thông qua các phép biến đổitương đương, chẳng hạn đưa tập phụ thuộc hàm về dạngthu gọn hoặc thu gọn tự nhiên, dạng không dư, dạng tốiưu … đã được công bố. Để giải quyết vấn đề trên ta dùng phép “phân rã”,tức là tách sơ đồ quan hệ trên thành các sơ đồ quan hệcon với mong muốn các sơ đồ quan hệ con mới này sẽđạt dạng chuẩn cao hơn sơ đồ quan hệ ban đầu. Như vậy 4sẽ giảm (hay không còn) các thông tin bị dư thừa trongcác quan hệ mới. Mục đích của phép phân rã đó là nhằm loại bỏ cácfile dữ liệu dư thừa và loại bỏ các dị thường: không nhấtquán, dị thường khi thêm dòng, dị thường khi xóa dòngcủa quan hệ, khi thực hiện phép cập nhật (sửa, thêm,xóa). Trong phép dịch chuyển sơ đồ quan hệ. Bản chấtcủa kỹ thuật này là loại bỏ khỏi sơ đồ quan hệ ban đầumột số thuộc tính không quan trọng theo nghĩa chúngkhông làm ảnh hưởng đến kết quả tính toán các đối tượngđang quan tâm như bao đóng, khóa,... Mặc dù sơ đồ quanhệ thu được qua phép thu gọn không tương đương với sơđồ quan hệ ban đầu, nhưng ta có thể thu được các đốitượng cần tìm bằng những phép toán đơn giản như loạibỏ hoặc thêm một số thuộc tính. Điều lý thú là sau khiloại bỏ một số thuộc tính thì một số phụ thuộc hàm sẽđược loại bỏ theo, vì chúng trở thành các phụ thuộc hàmtầm thường (có vế trái chứa về phải) hoặc mang thông tintiền định (đó là các phụ thuộc hàm dạng Ø→X). 5 i.2. Nội dung của đề tài, các vấn đề cần giảiquyết Mục tiêu của luận văn là tìm hiểu kỹ thuật thu gọnsơ đồ quan hệ dựa trên “phương pháp phân rã sơ đồquan hệ” và “phương pháp dịch chuyển sơ đồ quanhệ”. - Sử dụng một số thuật ngữ như dịch chuyển, phânrã, chiếu của các sơ đồ quan hệ để làm sáng tỏ khái niệmthu gọn sơ đồ quan hệ là nội dung chính của luận văn. Vấn đề cần quan tâm là phân rã, dịch chuyển SĐQHcó đảm bảo tái thiết được sơ đồ quan hệ hay không, quátrình phân rã, dịch chuyển có làm mất thông tin không? Các đối tượng chúng ta sẽ phân rã, dịch chuyển làcác sơ đồ quan hệ W thông qua phép phân rã, dịchchuyển sơ đồ quan hệ theo một tập thuộc tính U. Khảosát sự phụ thuộc của phép phân rã, dịch chuyển thôngqua các tính chất của tập thuộc tính U. Khảo sát hai dạngbiểu diễn khóa của lược đồ quan hệ qua phép phân rã, 6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu, so sánh các phương pháp phân rã, dịch chuyển sơ đồ quan hệHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- TRẦN VĂN SẢNNGHIÊN CỨU, SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁPPHÂN RÃ, DỊCH CHUYỂN SƠ ĐỒ QUAN HỆ Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số: : 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KĨ THUẬT HÀ NỘI – 2012 1 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ----------------------------------Người hướng dẫn khoa học : PGS-TS Nguyễn Bá TườngPhản biện 1: PGS-TS Đặng Văn ChuyếtPhản biện 2: PGS-TS Đỗ Năng ToànLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luậnvăn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính ViễnthôngVào lúc: giờ 10h10 ngày.20 tháng 01 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chínhViễn thông 2i. MỞ ĐẦU i.1. Giới thiệu đề tài Trong quản lý các cơ sở dữ liệu (CSDL), phụ thuộcdữ liệu được hiểu là những mệnh đề mô tả các ràng buộcmà dữ liệu phải đáp ứng trong thực tế. Nhờ có những môtả phụ thuộc này mà hệ quản trị cơ sở dữ liệu có thể quảnlý tốt được chất lượng dữ liệu. Lý thuyết về các phụthuộc dữ liệu đóng vai trò quan trọng trong việc mô tảthế giới thực, phản ánh ngữ nghĩa dữ liệu trong cơ sở dữliệu. Phụ thuộc dữ liệu được Codd, tác giả của mô hìnhdữ liệu quan hệ đặt nền móng từ những năm 70 với kháiniệm phụ thuộc hàm. Sau đó một loạt tác giả khác tiếptục phát triển các dạng phụ thuộc bậc cao, phụ thuộc mờcũng như xây dựng các hệ tiên đề cho các lớp phụ thuộc -tức là đặt cơ sở lý thuyết về phụ thuộc dữ liệu. Một điều khá tự nhiên là ngay từ những ngày đầuphát triển lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu, logic đã đượcchọn như một ngôn ngữ hữu hiệu để đặc tả phụ thuộc dữliệu, do đó, trong số các loại hình phụ thuộc dữ liệu rất đadạng được đề xuất và phát triển sau này, các phụ thuộc 3logic luôn luôn là trọng tâm chú ý của các nhóm nghiêncứu. Đề tài này tập trung vào tìm hiểu và nghiên cứukhái niệm các phép phân rã, phép dịch chuyển sơ đồquan hệ, đưa chúng về dạng thu gọn và nhận được cácbiểu diễn quan trọng cho bao đóng, khóa và phản khoá.Các kết quả thu được sử dụng trong quá trình thiết kế cáccơ sở dữ liệu. Một nhận xét tự nhiên là nếu kích thước của sơ đồquan hệ càng nhỏ thì các thuật toán càng phát huy hiệuquả hơn. Một số hướng nghiên cứu tinh giản các sơ đồ cơsở dữ liệu được thực hiện thông qua các phép biến đổitương đương, chẳng hạn đưa tập phụ thuộc hàm về dạngthu gọn hoặc thu gọn tự nhiên, dạng không dư, dạng tốiưu … đã được công bố. Để giải quyết vấn đề trên ta dùng phép “phân rã”,tức là tách sơ đồ quan hệ trên thành các sơ đồ quan hệcon với mong muốn các sơ đồ quan hệ con mới này sẽđạt dạng chuẩn cao hơn sơ đồ quan hệ ban đầu. Như vậy 4sẽ giảm (hay không còn) các thông tin bị dư thừa trongcác quan hệ mới. Mục đích của phép phân rã đó là nhằm loại bỏ cácfile dữ liệu dư thừa và loại bỏ các dị thường: không nhấtquán, dị thường khi thêm dòng, dị thường khi xóa dòngcủa quan hệ, khi thực hiện phép cập nhật (sửa, thêm,xóa). Trong phép dịch chuyển sơ đồ quan hệ. Bản chấtcủa kỹ thuật này là loại bỏ khỏi sơ đồ quan hệ ban đầumột số thuộc tính không quan trọng theo nghĩa chúngkhông làm ảnh hưởng đến kết quả tính toán các đối tượngđang quan tâm như bao đóng, khóa,... Mặc dù sơ đồ quanhệ thu được qua phép thu gọn không tương đương với sơđồ quan hệ ban đầu, nhưng ta có thể thu được các đốitượng cần tìm bằng những phép toán đơn giản như loạibỏ hoặc thêm một số thuộc tính. Điều lý thú là sau khiloại bỏ một số thuộc tính thì một số phụ thuộc hàm sẽđược loại bỏ theo, vì chúng trở thành các phụ thuộc hàmtầm thường (có vế trái chứa về phải) hoặc mang thông tintiền định (đó là các phụ thuộc hàm dạng Ø→X). 5 i.2. Nội dung của đề tài, các vấn đề cần giảiquyết Mục tiêu của luận văn là tìm hiểu kỹ thuật thu gọnsơ đồ quan hệ dựa trên “phương pháp phân rã sơ đồquan hệ” và “phương pháp dịch chuyển sơ đồ quanhệ”. - Sử dụng một số thuật ngữ như dịch chuyển, phânrã, chiếu của các sơ đồ quan hệ để làm sáng tỏ khái niệmthu gọn sơ đồ quan hệ là nội dung chính của luận văn. Vấn đề cần quan tâm là phân rã, dịch chuyển SĐQHcó đảm bảo tái thiết được sơ đồ quan hệ hay không, quátrình phân rã, dịch chuyển có làm mất thông tin không? Các đối tượng chúng ta sẽ phân rã, dịch chuyển làcác sơ đồ quan hệ W thông qua phép phân rã, dịchchuyển sơ đồ quan hệ theo một tập thuộc tính U. Khảosát sự phụ thuộc của phép phân rã, dịch chuyển thôngqua các tính chất của tập thuộc tính U. Khảo sát hai dạngbiểu diễn khóa của lược đồ quan hệ qua phép phân rã, 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sĩ Tóm tắt luận văn thạc sĩ Khoa học máy tính Luận văn khoa học máy tính Phương pháp phân rãGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Khoa học máy tính: Xây dựng ứng dụng quản lý quán cà phê
15 trang 475 1 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
155 trang 278 0 0
-
26 trang 273 0 0