Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu sự hài lòng của học sinh đối với công tác đào tạo tại Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bình Định
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.50 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm rõ vị trí, tầm quan trọng, sự cần thiết và hệ thống hóa phương pháp đánh giá sự hài lòng của học sinh đối với công tác đào tạo trong các trường trung cấp chuyên nghiệp. Phân tích những đánh giá về chất lượng, giá trị và sự hài lòng của học sinh hệ chính quy đối với công tác đào tạo của trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bình Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu sự hài lòng của học sinh đối với công tác đào tạo tại Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bình Định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ HOÀI THANHNGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÕNG CỦA HỌC SINHĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNGTRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TRƢỜNG SƠNPhản biện 1: TS. NGUYỄN XUÂN LÃNPhản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN HÙNGLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạcsĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 30tháng 03 năm 2013.* Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại Học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài (1) Sự cạnh tranh trong hoạt động giáo dục hình thành và ngàycàng diễn ra gay gắt giữa các cơ sở giáo dục; (2) Trong bối cảnh sốlượng tuyển sinh ngày càng giảm 2. Mục tiêu nghiên cứu (1) Làm rõ vị trí, tầm quan trọng, sự cần thiết và hệ thống hóaphương pháp đánh giá sự hài lòng của học sinh đối với công tác đàotạo trong các trường trung cấp chuyên nghiệp; (2) Phân tích nhữngđánh giá về chất lượng, giá trị và sự hài lòng của học sinh hệ chínhquy đối với công tác đào tạo của trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuậtBình Định; (3) Xây dựng mô hình, thang đo và kiểm định các giảthiết về mối quan hệ giữa sự hài lòng của học sinh với các thànhphần chất lượng và giá trị của công tác đào tạo trong trường Trungcấp Kinh tế Kỹ thuật Bình Định; (4) Đề xuất kiến nghị phục vụ chocông tác đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo tại trường, đảm bảosự hài lòng của học sinh ở mức có thể; về lâu dài, tăng số lượngtuyển sinh của trường. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến chất lượng,giá trị và sự hài lòng của học sinh đối với công tác đào tạo củaNhà trường. - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh hệ chính quy, học tại TrườngTrung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bình Định, trong khoảng thời gian từtháng 01 đến tháng 06 năm 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Dạng thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu định tính: Tiến hàng tthảo luận nhóm, phỏng vấn 2sâu một số học sinh nhằm xây dựng thang đo, trợ giúp cho các phântích định tính . - Nghiên cứu định lượng: Được thực hiện dựa trên nguồn thôngtin thu thập từ các phiếu điều tra, nhằm giải quyết các mục tiêu địnhlượng của đề tài. 4.2. Công cụ nghiên cứu (1) Đề cương thảo luận nhóm; (2)Bảng hỏi; (3)Phần mềm thốngkê SPSS version 16. 4.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài + Cung cấp một nguồn thông tin toàn diện, tổng hợp, đángtin cậy và đề xuất kiến nghị cho hoạt động quản lý công tác đàotạo của Nhà trường. + Làm cơ sở cho việc hoàn thiện và triển khai hoạt động nghiêncứu sự hài lòng của học sinh trong tương lai thông qua những kinhnghiệm rút ra trong quá trình thực hiện. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu với 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn về mô hình nghiên cứu, Chương2: Thiết kế nghiên cứu, Chương 3: Trình bày kết quả nghiên cứu. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để thực hiện đề tài, tác giả đã tham khảo từ một số nguồn tài liệunhư sau: - Sách giáo trình: Giáo trình “Nghiên cứu khoa học Marketing”NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh do Nguyễn Đình Thọ &Nguyễn Thị Mai Trang biên soạn năm 2007; Giáo trình “Nghiên lýMarketing” NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh do NguyễnĐình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang biên soạn năm 2007; “Nghiêncứu Marketing lý thuyết và ứng dụng”, NXB Thống kê, do PGS.TS 3Lê Thế Giới (chủ biên), TS. Nguyễn Xuân Lãn, Th.S Đặng CôngTuấn, Th.S Lê Văn Huy, Th.S Nguyễn Thị Bích Thuỷ biên soạn năm2006;, “Bài giảng Kinh tế lượng”, NXB Thống kê, Hà Nội doPGS.TS. Nguyễn Quang Dong biên soạn năm 2003; - Sách chuyên ngành: “Marketing dịch vụ” của ValarieA.Zeithaml và Mary J.Bitner (biên soạn năm 2000) do TS. Đỗ HuyBình, Th.s Phạm Như Hiền và Nguyễn Hoàng Dung biên dịch; Quảntrị Marketing, Philip Kotler (2003), NXB Giáo dục. - Đề tài nghiên cứu cùng lĩnh vực: Đề tài „Mối quan hệ giữa chấtlượng dịch vụ đào tạo được cảm nhận và sự hài lòng của sinh viênTrường Đại học Công nghệ Sài Gòn’, Luận văn thạc sỹ, Đại họckinh tế TP. HCM, do Nguyễn Trần Thanh Bình thực hiện năm 2009;Đề tài “Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên trường Đại học kinh tế,Đại học Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại họcĐà Nẵng, do Đỗ Minh Sơn thực hiện năm 2010; “Sử dụng thang đoServperf để đánh giá chất lượng đào tạo tại trường Đại học AnGiang”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Nguyễn Thành Long thực hiệnnăm 2006. - Tài liệu khác: Số liệu thống kê từ các phòng, ban chức năng củatrường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bình Định; các tạp chí kinh tế vàgiáo dục, một số trang Web liên quan như :http://www.giaoducvietnam.vn;http://www.ictnews.vn; http://forum.mait.vn www.vi.wikipedia.org. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU1.1 DỊCH VỤ VÀ SỰ HÀI LÕNG CỦA KHÁCH HÀNG 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ a .K há i ni ệm d ị ch vụ Dịch vụ là chuỗi các hoạt động, trong đó sản xuất và tiêu dùngdiễn ra đồng thời, bên cung cấp và bên sử dụng tương tác với nhaunhằm thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng theo cách mà họ mongmuốn cũng như tạo ra giá trị sử dụng cho khách hàng. b. Đặc điểm của dịch vụ Dịch vụ có 05 đặc điểm: (1)Tính vô hình , (2)Tính không đồngnhất, (3)Tính không thể tách rời, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu sự hài lòng của học sinh đối với công tác đào tạo tại Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bình Định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ HOÀI THANHNGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÕNG CỦA HỌC SINHĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNGTRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TRƢỜNG SƠNPhản biện 1: TS. NGUYỄN XUÂN LÃNPhản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN HÙNGLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạcsĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 30tháng 03 năm 2013.* Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại Học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài (1) Sự cạnh tranh trong hoạt động giáo dục hình thành và ngàycàng diễn ra gay gắt giữa các cơ sở giáo dục; (2) Trong bối cảnh sốlượng tuyển sinh ngày càng giảm 2. Mục tiêu nghiên cứu (1) Làm rõ vị trí, tầm quan trọng, sự cần thiết và hệ thống hóaphương pháp đánh giá sự hài lòng của học sinh đối với công tác đàotạo trong các trường trung cấp chuyên nghiệp; (2) Phân tích nhữngđánh giá về chất lượng, giá trị và sự hài lòng của học sinh hệ chínhquy đối với công tác đào tạo của trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuậtBình Định; (3) Xây dựng mô hình, thang đo và kiểm định các giảthiết về mối quan hệ giữa sự hài lòng của học sinh với các thànhphần chất lượng và giá trị của công tác đào tạo trong trường Trungcấp Kinh tế Kỹ thuật Bình Định; (4) Đề xuất kiến nghị phục vụ chocông tác đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo tại trường, đảm bảosự hài lòng của học sinh ở mức có thể; về lâu dài, tăng số lượngtuyển sinh của trường. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến chất lượng,giá trị và sự hài lòng của học sinh đối với công tác đào tạo củaNhà trường. - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh hệ chính quy, học tại TrườngTrung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bình Định, trong khoảng thời gian từtháng 01 đến tháng 06 năm 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Dạng thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu định tính: Tiến hàng tthảo luận nhóm, phỏng vấn 2sâu một số học sinh nhằm xây dựng thang đo, trợ giúp cho các phântích định tính . - Nghiên cứu định lượng: Được thực hiện dựa trên nguồn thôngtin thu thập từ các phiếu điều tra, nhằm giải quyết các mục tiêu địnhlượng của đề tài. 4.2. Công cụ nghiên cứu (1) Đề cương thảo luận nhóm; (2)Bảng hỏi; (3)Phần mềm thốngkê SPSS version 16. 4.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài + Cung cấp một nguồn thông tin toàn diện, tổng hợp, đángtin cậy và đề xuất kiến nghị cho hoạt động quản lý công tác đàotạo của Nhà trường. + Làm cơ sở cho việc hoàn thiện và triển khai hoạt động nghiêncứu sự hài lòng của học sinh trong tương lai thông qua những kinhnghiệm rút ra trong quá trình thực hiện. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu với 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn về mô hình nghiên cứu, Chương2: Thiết kế nghiên cứu, Chương 3: Trình bày kết quả nghiên cứu. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để thực hiện đề tài, tác giả đã tham khảo từ một số nguồn tài liệunhư sau: - Sách giáo trình: Giáo trình “Nghiên cứu khoa học Marketing”NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh do Nguyễn Đình Thọ &Nguyễn Thị Mai Trang biên soạn năm 2007; Giáo trình “Nghiên lýMarketing” NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh do NguyễnĐình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang biên soạn năm 2007; “Nghiêncứu Marketing lý thuyết và ứng dụng”, NXB Thống kê, do PGS.TS 3Lê Thế Giới (chủ biên), TS. Nguyễn Xuân Lãn, Th.S Đặng CôngTuấn, Th.S Lê Văn Huy, Th.S Nguyễn Thị Bích Thuỷ biên soạn năm2006;, “Bài giảng Kinh tế lượng”, NXB Thống kê, Hà Nội doPGS.TS. Nguyễn Quang Dong biên soạn năm 2003; - Sách chuyên ngành: “Marketing dịch vụ” của ValarieA.Zeithaml và Mary J.Bitner (biên soạn năm 2000) do TS. Đỗ HuyBình, Th.s Phạm Như Hiền và Nguyễn Hoàng Dung biên dịch; Quảntrị Marketing, Philip Kotler (2003), NXB Giáo dục. - Đề tài nghiên cứu cùng lĩnh vực: Đề tài „Mối quan hệ giữa chấtlượng dịch vụ đào tạo được cảm nhận và sự hài lòng của sinh viênTrường Đại học Công nghệ Sài Gòn’, Luận văn thạc sỹ, Đại họckinh tế TP. HCM, do Nguyễn Trần Thanh Bình thực hiện năm 2009;Đề tài “Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên trường Đại học kinh tế,Đại học Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại họcĐà Nẵng, do Đỗ Minh Sơn thực hiện năm 2010; “Sử dụng thang đoServperf để đánh giá chất lượng đào tạo tại trường Đại học AnGiang”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Nguyễn Thành Long thực hiệnnăm 2006. - Tài liệu khác: Số liệu thống kê từ các phòng, ban chức năng củatrường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Bình Định; các tạp chí kinh tế vàgiáo dục, một số trang Web liên quan như :http://www.giaoducvietnam.vn;http://www.ictnews.vn; http://forum.mait.vn www.vi.wikipedia.org. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU1.1 DỊCH VỤ VÀ SỰ HÀI LÕNG CỦA KHÁCH HÀNG 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ a .K há i ni ệm d ị ch vụ Dịch vụ là chuỗi các hoạt động, trong đó sản xuất và tiêu dùngdiễn ra đồng thời, bên cung cấp và bên sử dụng tương tác với nhaunhằm thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng theo cách mà họ mongmuốn cũng như tạo ra giá trị sử dụng cho khách hàng. b. Đặc điểm của dịch vụ Dịch vụ có 05 đặc điểm: (1)Tính vô hình , (2)Tính không đồngnhất, (3)Tính không thể tách rời, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự thỏa mãn của sinh viên Mô hình hài lòng Mức độ hài lòng sinh viên Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh doanh Luận văn kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
115 trang 268 0 0
-
128 trang 221 0 0
-
171 trang 215 0 0
-
108 trang 201 0 0
-
63 trang 177 0 0
-
148 trang 177 0 0
-
104 trang 174 0 0
-
44 trang 162 0 0
-
91 trang 156 0 0
-
101 trang 130 0 0