Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung trình bày chính của nghiên cứu là: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp, thiết kế nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và hàm ý đề xuất từ kết quả nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG XUÂN DUẨN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC DOANHNGHIỆP NGÀNH THÉP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Bá ThanhPhản biện 1: PGS.TS. Đoàn Ngọc Phi AnhPhản biện 2: TS. Nguyễn Hữu PhúLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 28 tháng 01năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi tìm hiểu và nhận thấy tầm quan trọng của ngành thép cũngnhư với mục đích tìm kiếm các bằng chứng thực nghiệm về sự tácđộng của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanhnghiệp ngành thép, tác giả đã chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động củaquản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệpngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” làmnội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Câu hỏi nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tác động của quản trị vốn lưu độngđến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trênthi trường chứng khoán Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Các doanh nghiệp ngành thép niêm yếttrên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) và sàn giao dịchchứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). + Phạm vi thời gian: Số liệu các chỉ tiêu nghiên cứu được lấy từbáo cáo tài chính hàng năm đã được kiểm toán của các doanh nghiệpngành thép từ năm 2014 đến năm 2016. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: + Đối với tài liệu nghiên cứu, tác giả tham khảo các bài báokhoa học liên quan đến đề tài ở các tạp chí chuyên ngành trong ngoàinước, các giáo trình và sách chuyên ngành nhằm tìm ra khoảngtrống nghiên cứu, so sánh kết quả nghiên cứu thực chứng của đề tài 2với các nghiên cứu trước đây. + Đối với số liệu nghiên cứu, tác giả thu thập số liệu thứ cấp từcác báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của các doanh nghiệpthép niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. - Phương pháp xử lý, phân tích số liệu: Phương pháp hồi quydữ liệu bảng được sử dụng để ước lượng mô hình nghiên cứu với sựhỗ trợ của phần mềm Stata13. - Ngoài ra phương pháp nghiên cứu khác cũng được sử dụngnhư phương pháp thống kê mô tả, phương pháp tổng hợp… 6. Kết cấu đề tài Kết cấu luận văn bao gồm các phần như sau: - Phần Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của quản trịvốn lưu động đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp. - Chương 2: Thiết kế nghiên cứu - Chương 3: Kết quả nghiên cứu và hàm ý đề xuất từ kết quảnghiên cứu - Phần kết luận 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Quản trị vốn lưu động mà cụ thể là quản trị tài sản ngắn hạn vàquản trị nợ ngắn hạn hiệu quả là một trong những nội dung quantrọng trong thực tế quản trị tài chính của bất kỳ loại hình doanhnghiệp nào. Xem xét tầm quan trọng của quản trị vốn lưu động,nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã tậptrung vào nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và khảnăng sinh lời của các doanh nghiệp. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.1. Lý thuyết hiệu quả hoạt động của công ty 1.1.2. Khái niệm vốn lưu động Vốn lưu động là số tiền ứng trước về những tài sản lưu động hiệncó của doanh nghiệp (Van Horne và Wachowicz, 2005). Vốn lưuđộng luôn chuyển hóa từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. Do sựchuyển hóa không ngừng nên vốn lưu động thường xuyên có các bộphận tồn tại cùng một lúc dưới các hình thái khác nhau trong lĩnhvực sản xuất và lưu thông như vật tư dự trữ, nguyên nhiên vật liệu,vật bao bì, công cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ,thành phẩm trong kho, vốn trong thanh toán, vốn bằng tiền. 1.1.3. Phân loại vốn lưu động a. Dựa theo vai trò vốn lưu động trong quá trình tái sản xuất b. Dựa theo hình thái biểu hiện c. Dựa theo nguồn hình thành 1.1.4. Quản trị vốn lưu động Quản trị vốn lưu động (WCM) là một phần của quản trị tài chínhcủa một doanh nghiệp. (WCM) tập trung chủ yếu vào các nguồn tàichính ngắn hạn và quyết định đầu tư ngắn hạn của các doanh nghiệp(Sharma và Kumar, 2011). (WCM) là rất quan trọng cho một doanhnghiệp, đặc biệt là cho các doanh nghiệp sản xuất, thương mại vàphân phối, bởi vì trong các doanh nghiệp này (WCM) trực tiếp ảnhhưởng đến lợi nhuận và tính thanh khoản. 4 Hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm trước đây về mối quan hệgiữa quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lời của doanh nghiệpđều tập trung đưa ra đề xuất gia tăng quản trị đối với các yếu tố vốnlưu động nhằm cải thiện khả năng sinh lời. a. Quản trị tiền mặt b. Quản trị hàng tồn kho c. Quản trị khoản phải thu d.Quản trị khoản phải trả.1.2. TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG ĐẾN KHẢNĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1. Tác động của thời gian thu tiền đến khả năng sinh lời Hầu hết các nghiên cứu trước như của: Deloof [2003], BintiMohamad và Saad [2010], Gul và cộng sự [2013]…đã chứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG XUÂN DUẨN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC DOANHNGHIỆP NGÀNH THÉP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Bá ThanhPhản biện 1: PGS.TS. Đoàn Ngọc Phi AnhPhản biện 2: TS. Nguyễn Hữu PhúLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 28 tháng 01năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi tìm hiểu và nhận thấy tầm quan trọng của ngành thép cũngnhư với mục đích tìm kiếm các bằng chứng thực nghiệm về sự tácđộng của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanhnghiệp ngành thép, tác giả đã chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động củaquản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệpngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” làmnội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Câu hỏi nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tác động của quản trị vốn lưu độngđến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trênthi trường chứng khoán Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Các doanh nghiệp ngành thép niêm yếttrên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) và sàn giao dịchchứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). + Phạm vi thời gian: Số liệu các chỉ tiêu nghiên cứu được lấy từbáo cáo tài chính hàng năm đã được kiểm toán của các doanh nghiệpngành thép từ năm 2014 đến năm 2016. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: + Đối với tài liệu nghiên cứu, tác giả tham khảo các bài báokhoa học liên quan đến đề tài ở các tạp chí chuyên ngành trong ngoàinước, các giáo trình và sách chuyên ngành nhằm tìm ra khoảngtrống nghiên cứu, so sánh kết quả nghiên cứu thực chứng của đề tài 2với các nghiên cứu trước đây. + Đối với số liệu nghiên cứu, tác giả thu thập số liệu thứ cấp từcác báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của các doanh nghiệpthép niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. - Phương pháp xử lý, phân tích số liệu: Phương pháp hồi quydữ liệu bảng được sử dụng để ước lượng mô hình nghiên cứu với sựhỗ trợ của phần mềm Stata13. - Ngoài ra phương pháp nghiên cứu khác cũng được sử dụngnhư phương pháp thống kê mô tả, phương pháp tổng hợp… 6. Kết cấu đề tài Kết cấu luận văn bao gồm các phần như sau: - Phần Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của quản trịvốn lưu động đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp. - Chương 2: Thiết kế nghiên cứu - Chương 3: Kết quả nghiên cứu và hàm ý đề xuất từ kết quảnghiên cứu - Phần kết luận 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Quản trị vốn lưu động mà cụ thể là quản trị tài sản ngắn hạn vàquản trị nợ ngắn hạn hiệu quả là một trong những nội dung quantrọng trong thực tế quản trị tài chính của bất kỳ loại hình doanhnghiệp nào. Xem xét tầm quan trọng của quản trị vốn lưu động,nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã tậptrung vào nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và khảnăng sinh lời của các doanh nghiệp. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.1. Lý thuyết hiệu quả hoạt động của công ty 1.1.2. Khái niệm vốn lưu động Vốn lưu động là số tiền ứng trước về những tài sản lưu động hiệncó của doanh nghiệp (Van Horne và Wachowicz, 2005). Vốn lưuđộng luôn chuyển hóa từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. Do sựchuyển hóa không ngừng nên vốn lưu động thường xuyên có các bộphận tồn tại cùng một lúc dưới các hình thái khác nhau trong lĩnhvực sản xuất và lưu thông như vật tư dự trữ, nguyên nhiên vật liệu,vật bao bì, công cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ,thành phẩm trong kho, vốn trong thanh toán, vốn bằng tiền. 1.1.3. Phân loại vốn lưu động a. Dựa theo vai trò vốn lưu động trong quá trình tái sản xuất b. Dựa theo hình thái biểu hiện c. Dựa theo nguồn hình thành 1.1.4. Quản trị vốn lưu động Quản trị vốn lưu động (WCM) là một phần của quản trị tài chínhcủa một doanh nghiệp. (WCM) tập trung chủ yếu vào các nguồn tàichính ngắn hạn và quyết định đầu tư ngắn hạn của các doanh nghiệp(Sharma và Kumar, 2011). (WCM) là rất quan trọng cho một doanhnghiệp, đặc biệt là cho các doanh nghiệp sản xuất, thương mại vàphân phối, bởi vì trong các doanh nghiệp này (WCM) trực tiếp ảnhhưởng đến lợi nhuận và tính thanh khoản. 4 Hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm trước đây về mối quan hệgiữa quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lời của doanh nghiệpđều tập trung đưa ra đề xuất gia tăng quản trị đối với các yếu tố vốnlưu động nhằm cải thiện khả năng sinh lời. a. Quản trị tiền mặt b. Quản trị hàng tồn kho c. Quản trị khoản phải thu d.Quản trị khoản phải trả.1.2. TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG ĐẾN KHẢNĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1. Tác động của thời gian thu tiền đến khả năng sinh lời Hầu hết các nghiên cứu trước như của: Deloof [2003], BintiMohamad và Saad [2010], Gul và cộng sự [2013]…đã chứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Vốn lưu động Quản trị vốn lưu độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 421 12 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 281 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0