Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu vận dụng chuẩn mực tài sản cố định hữu hình ở các doanh nghiệp tại thành phố Quy Nhơn
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực tài sản cố định hữu hình trong các DN tại thành phố Quy Nhơn. Đưa ra các giải pháp nhằm vận dụng tốt chuẩn mực tài sản cố định hữu hình ở các DN trên địa bàn thành phố Qui Nhơn Đưa ra một số đề xuất trong vấn đề sửa đổi và đổi mới chuẩn mực tài sản cố định hữu hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu vận dụng chuẩn mực tài sản cố định hữu hình ở các doanh nghiệp tại thành phố Quy Nhơn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN KỲ HÂNNGHIÊN CỨU VẬN DỤNG CHUẨN MỰC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN Chuyên ngành : Kế toán Mã ngành : 60.34.30TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Trần Đình Khôi NguyênPhản biện 1: PGS.TS Nguyễn Công PhươngPhản biện 2: TS. Trần Thị Cẩm Thanh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày19 tháng 01 năm 2013 * Có thể tìm hiểu luận văn tại : - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, cácdoanh nghiệp trên thị trường càng ngày phải càng hiểu biết các thônglệ quốc tế, các quy định của các tổ chức như Tổ chức Thương mạiThế giới (WTO), Hiệp hội tự do mậu dịch khối ASEAN (AFTA),…do đó vấn đề được đặt ra là hệ thống văn bản quy phạm pháp luật củaViệt Nam nói chung và hệ thống văn bản, chuẩn mực trong lĩnh vựckinh tế nói riêng cũng phải được sửa đổi để ngày một thích nghi hơnvới tình hình hội nhập kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, từ khi ra đờicho đến nay, hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam nói chung vàChuẩn mực TSCĐHH nói riêng vẫn chưa được sửa đổi cho phù hợpvới tình hình phát triển của đất nước. Và hệ thống này đã ngày mộtbộc lộ rõ những hạn chế, lạc hậu so với đà phát triển của đất nước.Do đó, vấn đề sửa đổi hệ thống Chuẩn mực kế toán hiện nay nóichung và Chuẩn mực TSCĐHH nói riêng để các doanh nghiệp trênthị trường có thể định hướng sự phát triển, làm căn cứ pháp lý chocác hoạt động kinh doanh của mình,… ngày một cấp bách. Bên cạnh đó, việc ra đời Chuẩn mực TSCĐHH nhưng từ trướcđến nay trong cả nước vẫn chưa có một nghiên cứu nào về việc vậndụng chuẩn mực TSCĐHH trong thực tế các doanh nghiệp. Do đónghiên cứu vấn đề này chúng ta có thể nhận thức được sự xa rời giữalý thuyết và thực tế vận dụng trong các doanh nghiệp về chuẩn mựcTSCĐHH.2. Mục tiêu nghiên cứu – Đánh giá việc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH ở các DN tại thành phố Quy Nhơn. 2 – Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH trong các DN tại thành phố Quy Nhơn. – Đưa ra các giải pháp nhằm vận dụng tốt chuẩn mực TSCĐHH ở các DN trên địa bàn thành phố Qui Nhơn – Đưa ra một số đề xuất trong vấn đề sửa đổi và đổi mới chuẩn mực TSCĐHH3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là các DN nằmtrên địa bàn thành phố Quy Nhơn trong đó bao hàm tất cả các doanhnghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, loại hình DN và quy mô DNkhác nhau. Đề tài không nghiên cứu các cơ quan hành chính nhànước như kho bạc, ủy ban nhân dân, …4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng bảng câu hỏi để tiến hành điều tra các DN vềviệc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH, sau đó xử lý số liệu bằng phầnmềm SPSS với các công cụ chính như thống kê tần suất, thống kê môtả, phân tích anova,… từ đó đưa ra các kết luận và đề ra các hướnggiải quyết.5. Bố cục đề tài Đề tài có kết cấu bao gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đo lường và công bố thông tin vềtài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp Chương 2: Thực tế việc vận dụng chuẩn mực tài sản cố địnhhữu hình tại các doanh nghiệp ở Thành phố Quy Nhơn Chương 3: Kết luận và kiến nghị 36. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Cho đến hiện nay, trong phạm vi cả nước chưa có bất kỳ mộtnghiên cứu nào về việc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH ở các doanhnghiệp trong một tỉnh, thành phố hay một vùng miền cụ thể nào. Dođó đây là công trình đầu tiên nghiên cứu về việc vận dụng chuẩnmực TSCĐHH ở các DN trong một tỉnh, thành phố. 4CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐO LƯỜNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP1.1. ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ NHỮNGẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN 1.1.1. Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình: Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 03 thì tài sản cố địnhhữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắmgiữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêuchuẩn ghi nhận TSCĐHH. Theo kế toán Việt Nam, các tài sản được ghi nhận là TSCĐHHphải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau: - Chắc chắn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu vận dụng chuẩn mực tài sản cố định hữu hình ở các doanh nghiệp tại thành phố Quy Nhơn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN KỲ HÂNNGHIÊN CỨU VẬN DỤNG CHUẨN MỰC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN Chuyên ngành : Kế toán Mã ngành : 60.34.30TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Trần Đình Khôi NguyênPhản biện 1: PGS.TS Nguyễn Công PhươngPhản biện 2: TS. Trần Thị Cẩm Thanh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày19 tháng 01 năm 2013 * Có thể tìm hiểu luận văn tại : - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, cácdoanh nghiệp trên thị trường càng ngày phải càng hiểu biết các thônglệ quốc tế, các quy định của các tổ chức như Tổ chức Thương mạiThế giới (WTO), Hiệp hội tự do mậu dịch khối ASEAN (AFTA),…do đó vấn đề được đặt ra là hệ thống văn bản quy phạm pháp luật củaViệt Nam nói chung và hệ thống văn bản, chuẩn mực trong lĩnh vựckinh tế nói riêng cũng phải được sửa đổi để ngày một thích nghi hơnvới tình hình hội nhập kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, từ khi ra đờicho đến nay, hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam nói chung vàChuẩn mực TSCĐHH nói riêng vẫn chưa được sửa đổi cho phù hợpvới tình hình phát triển của đất nước. Và hệ thống này đã ngày mộtbộc lộ rõ những hạn chế, lạc hậu so với đà phát triển của đất nước.Do đó, vấn đề sửa đổi hệ thống Chuẩn mực kế toán hiện nay nóichung và Chuẩn mực TSCĐHH nói riêng để các doanh nghiệp trênthị trường có thể định hướng sự phát triển, làm căn cứ pháp lý chocác hoạt động kinh doanh của mình,… ngày một cấp bách. Bên cạnh đó, việc ra đời Chuẩn mực TSCĐHH nhưng từ trướcđến nay trong cả nước vẫn chưa có một nghiên cứu nào về việc vậndụng chuẩn mực TSCĐHH trong thực tế các doanh nghiệp. Do đónghiên cứu vấn đề này chúng ta có thể nhận thức được sự xa rời giữalý thuyết và thực tế vận dụng trong các doanh nghiệp về chuẩn mựcTSCĐHH.2. Mục tiêu nghiên cứu – Đánh giá việc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH ở các DN tại thành phố Quy Nhơn. 2 – Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH trong các DN tại thành phố Quy Nhơn. – Đưa ra các giải pháp nhằm vận dụng tốt chuẩn mực TSCĐHH ở các DN trên địa bàn thành phố Qui Nhơn – Đưa ra một số đề xuất trong vấn đề sửa đổi và đổi mới chuẩn mực TSCĐHH3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là các DN nằmtrên địa bàn thành phố Quy Nhơn trong đó bao hàm tất cả các doanhnghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, loại hình DN và quy mô DNkhác nhau. Đề tài không nghiên cứu các cơ quan hành chính nhànước như kho bạc, ủy ban nhân dân, …4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng bảng câu hỏi để tiến hành điều tra các DN vềviệc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH, sau đó xử lý số liệu bằng phầnmềm SPSS với các công cụ chính như thống kê tần suất, thống kê môtả, phân tích anova,… từ đó đưa ra các kết luận và đề ra các hướnggiải quyết.5. Bố cục đề tài Đề tài có kết cấu bao gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đo lường và công bố thông tin vềtài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp Chương 2: Thực tế việc vận dụng chuẩn mực tài sản cố địnhhữu hình tại các doanh nghiệp ở Thành phố Quy Nhơn Chương 3: Kết luận và kiến nghị 36. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Cho đến hiện nay, trong phạm vi cả nước chưa có bất kỳ mộtnghiên cứu nào về việc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH ở các doanhnghiệp trong một tỉnh, thành phố hay một vùng miền cụ thể nào. Dođó đây là công trình đầu tiên nghiên cứu về việc vận dụng chuẩnmực TSCĐHH ở các DN trong một tỉnh, thành phố. 4CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐO LƯỜNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP1.1. ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ NHỮNGẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN 1.1.1. Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình: Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 03 thì tài sản cố địnhhữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắmgiữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêuchuẩn ghi nhận TSCĐHH. Theo kế toán Việt Nam, các tài sản được ghi nhận là TSCĐHHphải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau: - Chắc chắn th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài sản cố định hữu hình Chuẩn mực tài sản cố định hữu hình Luận văn kế toán Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh doanh Luận văn kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
115 trang 267 0 0
-
72 trang 243 0 0
-
128 trang 219 0 0
-
171 trang 215 0 0
-
108 trang 199 0 0
-
148 trang 176 0 0
-
63 trang 175 0 0
-
104 trang 174 0 0
-
44 trang 162 0 0
-
91 trang 156 0 0