Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu về công bố thông tin về EPS trong báo cáo tài chính của các công ty niêm yết ở Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm xác định mức độ tuân thủ công bố thông tin về EPS (gồm cả EPS cơ bản và EPS pha loãng) trên báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam; xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin về EPS trên báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu về công bố thông tin về EPS trong báo cáo tài chính của các công ty niêm yết ở Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THÙY TRANGNGHIÊN CỨU VỀ CÔNG BỐ THÔNG TINLỢI NHUẬN TRÊN MỖI CỔ PHIẾU TRONGBÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Nguyễn Hữu Cường Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Công Phương Phản biện 2: TS. Trần Thị Bích La Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 18 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các thông tin được công bố trên báo cáo tài chính (BCTC)thì một trong những thông tin quan trọng nhất là lợi nhuận trên mỗicổ phiếu (EPS). EPS được sử dụng để đánh giá kết quả thực hiện củamột công ty trong một khoảng thời gian nhất định và để so sánh hiệusuất của công ty với các công ty khác. Ngoài ra, EPS còn được dùngđể tính toán tỷ suất lợi nhuận (PE), là chỉ tiêu được sử dụng rộng rãinhư một tiêu chuẩn so sánh cho các quyết định đầu tư. Đa số các nghiên cứu về EPS trước đây chỉ đo lường ảnh hưởngcủa nhân tố EPS đến giá các cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứngkhoán như các nghiên cứu của Al-Qenae và cộng sự (2002), Al-Tamimi và Hussein (2007), Trương Đông Lộc (2014). Các nghiêncứu trên không đo lường mức độ CBTT về EPS. Cho đến nay, các nghiên cứu về mức độ CBTT về EPS còn rấtít, chẳng hạn như nghiên cứu của Holgate và Kirby (1994) thực hiệntại Anh và Harrison và Morton (2010) thực hiện ở Úc. Điểm chung củacác nghiên cứu này là ghi nhận được mức độ CBTT về EPS trênBCTC là rất thấp. Ở nước ta, nghiên cứu của Nguyễn Hữu Cường(2015), đánh giá mức độ tuân thủ đối với yêu cầu CBTT trong BCTCgiữa niên độ của các CTNY trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Ông đã chỉ ra được rằng CBTT về EPS còn thấp, đặc biệt là EPS phaloãng là một trong số các chỉ tiêu mà các CTNY thường ít công bốnhất hoặc công bố không đầy đủ. Thực tiễn CBTT như vậy có thể bịảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác nhau, tuy nhiên Nguyễn HữuCường (2015) không nghiên cứu vấn đề này và cũng chưa đi sâukhảo sát chi tiết mức độ CBTT về EPS. 2 Cho đến thời điểm hiện tại, nghiên cứu đánh giá mức độ CBTTvề EPS bởi các CTNY ở Việt Nam chưa được chú trọng. Trong khiđó việc CBTT về chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng. Vì lẽ đó, tác giảchọn đề tài: “Nghiên cứu về CBTT về EPS trong BCTC của cácCTNY ở Việt Nam” để thực hiện luận văn này với mong muốn đónggóp phần nào vào lĩnh vực nghiên cứu về CBTT trên BCTC trên cơsở cung cấp bằng chứng định lượng về mức độ CBTT về EPS và cácnhân tố ảnh hưởng. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định mức độ tuân thủ CBTT về EPS (gồm cả EPS cơ bảnvà EPS pha loãng) trên BCTC năm và BCTC giữa niên độ của cácCTNY trên thị trường chứng khoán Việt Nam. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT về EPStrên BCTC năm và BCTC giữa niên độ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là mức độ CBTT về EPStrên BCTC năm và BCTC giữa niên độ bởi các CTNY trên thị trườngchứng khoán Việt Nam và các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTTnày. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong phạm vi làcác BCTC năm 2016 và BCTC bán niên năm 2016, BCTC quý 2năm 2016 trên Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) Hà Nội vàSGDCK thành phố Hồ Chí Minh. 4. Phương pháp nghiên cứu - Xác định mức độ CBTT bắt buộc và CBTT tùy ý bằng cáchvận dụng phương pháp phân tích nội dung trên cơ sở xây dựng chỉ sốCBTT dựa trên các chỉ mục thông tin. Chỉ mục được thiết lập căn cứvào những quy định về CBTT có liên quan. Luận văn đo lường mức 3độ CBTT bắt buộc và CBTT tùy ý trên BCTC năm, BCTC bán niênvà BCTC quý 2 của các CTNY được khảo sát. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT về EPStrên BCTC năm, BCTC bán niên, và BCTC quý 2 của các CTNYthông qua việc kiểm định mô hình hồi quy. Trong đó, các biến độclập được thu thập và tính toán dựa trên BCTC của các CTNY, biếnphụ thuộc là mức độ CBTT về EPS. Dữ liệu được phân tích bằngphần mềm SPSS. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàcác phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về công bốthông tin lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu về công bố thông tin về EPS trong báo cáo tài chính của các công ty niêm yết ở Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THÙY TRANGNGHIÊN CỨU VỀ CÔNG BỐ THÔNG TINLỢI NHUẬN TRÊN MỖI CỔ PHIẾU TRONGBÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Nguyễn Hữu Cường Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Công Phương Phản biện 2: TS. Trần Thị Bích La Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 18 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các thông tin được công bố trên báo cáo tài chính (BCTC)thì một trong những thông tin quan trọng nhất là lợi nhuận trên mỗicổ phiếu (EPS). EPS được sử dụng để đánh giá kết quả thực hiện củamột công ty trong một khoảng thời gian nhất định và để so sánh hiệusuất của công ty với các công ty khác. Ngoài ra, EPS còn được dùngđể tính toán tỷ suất lợi nhuận (PE), là chỉ tiêu được sử dụng rộng rãinhư một tiêu chuẩn so sánh cho các quyết định đầu tư. Đa số các nghiên cứu về EPS trước đây chỉ đo lường ảnh hưởngcủa nhân tố EPS đến giá các cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứngkhoán như các nghiên cứu của Al-Qenae và cộng sự (2002), Al-Tamimi và Hussein (2007), Trương Đông Lộc (2014). Các nghiêncứu trên không đo lường mức độ CBTT về EPS. Cho đến nay, các nghiên cứu về mức độ CBTT về EPS còn rấtít, chẳng hạn như nghiên cứu của Holgate và Kirby (1994) thực hiệntại Anh và Harrison và Morton (2010) thực hiện ở Úc. Điểm chung củacác nghiên cứu này là ghi nhận được mức độ CBTT về EPS trênBCTC là rất thấp. Ở nước ta, nghiên cứu của Nguyễn Hữu Cường(2015), đánh giá mức độ tuân thủ đối với yêu cầu CBTT trong BCTCgiữa niên độ của các CTNY trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Ông đã chỉ ra được rằng CBTT về EPS còn thấp, đặc biệt là EPS phaloãng là một trong số các chỉ tiêu mà các CTNY thường ít công bốnhất hoặc công bố không đầy đủ. Thực tiễn CBTT như vậy có thể bịảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác nhau, tuy nhiên Nguyễn HữuCường (2015) không nghiên cứu vấn đề này và cũng chưa đi sâukhảo sát chi tiết mức độ CBTT về EPS. 2 Cho đến thời điểm hiện tại, nghiên cứu đánh giá mức độ CBTTvề EPS bởi các CTNY ở Việt Nam chưa được chú trọng. Trong khiđó việc CBTT về chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng. Vì lẽ đó, tác giảchọn đề tài: “Nghiên cứu về CBTT về EPS trong BCTC của cácCTNY ở Việt Nam” để thực hiện luận văn này với mong muốn đónggóp phần nào vào lĩnh vực nghiên cứu về CBTT trên BCTC trên cơsở cung cấp bằng chứng định lượng về mức độ CBTT về EPS và cácnhân tố ảnh hưởng. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định mức độ tuân thủ CBTT về EPS (gồm cả EPS cơ bảnvà EPS pha loãng) trên BCTC năm và BCTC giữa niên độ của cácCTNY trên thị trường chứng khoán Việt Nam. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT về EPStrên BCTC năm và BCTC giữa niên độ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là mức độ CBTT về EPStrên BCTC năm và BCTC giữa niên độ bởi các CTNY trên thị trườngchứng khoán Việt Nam và các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTTnày. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong phạm vi làcác BCTC năm 2016 và BCTC bán niên năm 2016, BCTC quý 2năm 2016 trên Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) Hà Nội vàSGDCK thành phố Hồ Chí Minh. 4. Phương pháp nghiên cứu - Xác định mức độ CBTT bắt buộc và CBTT tùy ý bằng cáchvận dụng phương pháp phân tích nội dung trên cơ sở xây dựng chỉ sốCBTT dựa trên các chỉ mục thông tin. Chỉ mục được thiết lập căn cứvào những quy định về CBTT có liên quan. Luận văn đo lường mức 3độ CBTT bắt buộc và CBTT tùy ý trên BCTC năm, BCTC bán niênvà BCTC quý 2 của các CTNY được khảo sát. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT về EPStrên BCTC năm, BCTC bán niên, và BCTC quý 2 của các CTNYthông qua việc kiểm định mô hình hồi quy. Trong đó, các biến độclập được thu thập và tính toán dựa trên BCTC của các CTNY, biếnphụ thuộc là mức độ CBTT về EPS. Dữ liệu được phân tích bằngphần mềm SPSS. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàcác phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về công bốthông tin lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Công bố thông tin Báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 386 0 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 310 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 285 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0