Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính ngành giao thông
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Lý luận chung. Chương 2: Phân tích đặc điểm cấu trúc của diễn ngôn CVHC ngành giao thông. Chương 3: Phân tích đặc điểm ngôn ngữ sử dụng trong diễn ngôn CVHC ngành giao thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính ngành giao thông§¹i häc quèc gia hµ néiTr-êng ®¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨nKhoa ng«n ng÷ häc----- ----NguyÔn thÞ hiÒn§Æc ®iÓm ng«n ng÷ v¨n b¶n hµnh chÝnhsö dông trong ngµnh giao th«ng(theo quan ®iÓm ph©n tÝch diÔn ng«n)LuËn v¨n th¹c sÜ ng«n ng÷ häcM· sè: 60 22 01Ng-êi h-íng dÉn khoa häc:pgs.TS. NguyÔn H÷u §¹tHµ Néi, 2009PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiPhân tích diễn ngôn hiện là một lĩnh vực đang được các nhà ngôn ngữ họctrên thế giới quan tâm. Nhiều người coi đây là ngữ pháp văn bản giai đoạn 2 đểphân biệt với ngữ pháp văn bản giai đoạn 1 của những năm đầu thập niên 70. Sựkhác biệt của hai giai đoạn này là ở chỗ: trong khi ngữ pháp văn bản giai đoạn 1tập trung vào khái niệm liên kết về hình thức (cohesion), thì ngữ pháp văn bảngiai đoạn 2 lại tập trung vào khái niệm liên kết về nội dung, tức mạch lạc(coherence) của diễn ngôn. Với những công trình mẫu mực của Leech (1974),Widdowson (1975), Brown và Yule (1983)…lý luận về phân tích diễn ngôn đãtrở thành một trong những lĩnh vực mũi nhọn của ngôn ngữ học ứng dụng.Ở Việt Nam, so với các lĩnh vực khác của ngôn ngữ học như: ngữ âm, từvựng, ngữ pháp và ngữ nghĩa thì cho đến nay, số lượng các công trình nghiên cứuvề diễn ngôn còn chưa nhiều. Tuy vậy, trong những năm gần đây, lĩnh vực nàyđang ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và đã thu đượcnhững kết quả ban đầu rất quan trọng. Có thể nói đây chính là hướng đi mới củangôn ngữ học.Trong những nghiên cứu về diễn ngôn, đã có một vài công trình nghiên cứuquan tâm đến diễn ngôn văn bản hành chính bởi tính cần thiết của loại hình vănbản này trong hoạt động xã hội. Văn bản nói chung và văn bản hành chính nóiriêng có vai trò rất quan trọng trong việc thiết lập các mối quan hệ giữa các cánhân, các đơn vị với nhau. Có thể thấy một điều rằng, xã hội ngày càng phát triểnthì vai trò của các văn bản hành chính ngày càng lớn. Các giao dịch giữa các cơquan nhà nước với nhau, giữa cơ quan nhà nước với nhân dân đều lấy văn bảnhành chính làm sợi dây liên lạc. Mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổchức xã hội từ lĩnh vực kinh tế đến lĩnh vực chính trị đều được điều hành thôngqua các loại văn bản này. Do đó, soạn thảo và xử lý văn bản có vai trò rất quantrọng trong cuộc sống nói chung và trong mỗi ngành nghề nói riêng. Hiện nay, vaitrò đó ngày càng được nâng cao hơn do nhu cầu phát triển của công tác quản lý xãhội. Điều đó càng cho thấy rằng việc rèn luyện kỹ năng soạn thảo và xử lý văn bảnđối với người Việt nói chung đòi hỏi cần được quan tâm.Tuy nhiên, những nghiên cứu đó chỉ tập trung văn những văn bản hànhchính pháp quy còn việc nghiên cứu công văn hành chính (CVHC) - một loạihình văn bản hành chính thuộc loại văn bản hành chính phi pháp quy - với tưcách là đối tượng nghiên cứu của phân tích diễn ngôn vẫn chưa được quan tâm.Là một loại hình văn bản, ngôn ngữ trong CVHC có những đặc điểm của ngônngữ văn bản nói chung. Nhưng nó cũng có những đặc điểm khác biệt. Và việcnghiên cứu các CVHC dưới góc độ phân tích diễn ngôn còn chưa có vị trí thíchđáng.Khi chúng tôi chọn đề tài Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính ngànhgiao thông (theo quan điểm phân tích diễn ngôn) với đối tượng nghiên cứu chínhlà các CVHC ngành giao thông, chúng tôi mong muốn góp phần làm sáng tỏ lýthuyết về phân tích diễn ngôn đồng thời góp phần làm phong phú thêm phần thựchành cho công tác soạn thảo văn bản hành chính.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuLuận văn hướng vào việc khảo sát đặc trưng ngôn ngữ của các CVHC sửdụng trong ngành giao thông. Điều cần nhấn mạnh ở đây là luận văn không đi sâuvào phân tích các CVHC theo lĩnh vực quản lý hành chính mà phân tích theo địahạt ngôn ngữ học. Nói cách khác, luận văn đặt các CVHC trên bình diện các diễnngôn và phân tích chúng. Theo Brown & Yule (1983), thực chất của việc phân tíchdiễn ngôn là bao gồm việc phân tích ngữ pháp và phân tích ngữ nghĩa. Đồng thời,khi đặt quá trình phân tích đó trên cơ sở ngữ dụng, chúng tôi chú ý đến hiệu lựcngôn ngữ trong giao tiếp, gắn với vấn đề dụng học. Nói cách khác, nó liên quanđến người ban hành diễn ngôn, người tiếp nhận diễn ngôn, mục đích của diễn ngônvà những nhân tố tình huống khác. Như vậy, người tiến hành phân tích diễn ngônphải xử lý tư liệu của mình vừa như là công cụ, vừa như là sản phẩm của một quátrình mà trong đó ngôn ngữ được sử dụng như một công cụ giao tiếp mang tínhtình huống để thể hiện nghĩa và đạt được đích giao tiếp.2.2. Phạm vi nghiên cứuTư liệu mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu trong luận văn này là 300công văn hành chính của các cơ quan khác nhau: Công ty cổ phần Tư vấn xâydựng giao thông 8, Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh, Ban Quản lý dự án ThăngLong, Công ty cổ phần Thuỷ điện Zahưng, Sở Giao thông vận tải Điện Biên...3. Nhiệm vụ nghiên cứuXuất phát từ quan điểm trên, chúng tôi đặt cho luận văn những nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính ngành giao thông§¹i häc quèc gia hµ néiTr-êng ®¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨nKhoa ng«n ng÷ häc----- ----NguyÔn thÞ hiÒn§Æc ®iÓm ng«n ng÷ v¨n b¶n hµnh chÝnhsö dông trong ngµnh giao th«ng(theo quan ®iÓm ph©n tÝch diÔn ng«n)LuËn v¨n th¹c sÜ ng«n ng÷ häcM· sè: 60 22 01Ng-êi h-íng dÉn khoa häc:pgs.TS. NguyÔn H÷u §¹tHµ Néi, 2009PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiPhân tích diễn ngôn hiện là một lĩnh vực đang được các nhà ngôn ngữ họctrên thế giới quan tâm. Nhiều người coi đây là ngữ pháp văn bản giai đoạn 2 đểphân biệt với ngữ pháp văn bản giai đoạn 1 của những năm đầu thập niên 70. Sựkhác biệt của hai giai đoạn này là ở chỗ: trong khi ngữ pháp văn bản giai đoạn 1tập trung vào khái niệm liên kết về hình thức (cohesion), thì ngữ pháp văn bảngiai đoạn 2 lại tập trung vào khái niệm liên kết về nội dung, tức mạch lạc(coherence) của diễn ngôn. Với những công trình mẫu mực của Leech (1974),Widdowson (1975), Brown và Yule (1983)…lý luận về phân tích diễn ngôn đãtrở thành một trong những lĩnh vực mũi nhọn của ngôn ngữ học ứng dụng.Ở Việt Nam, so với các lĩnh vực khác của ngôn ngữ học như: ngữ âm, từvựng, ngữ pháp và ngữ nghĩa thì cho đến nay, số lượng các công trình nghiên cứuvề diễn ngôn còn chưa nhiều. Tuy vậy, trong những năm gần đây, lĩnh vực nàyđang ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và đã thu đượcnhững kết quả ban đầu rất quan trọng. Có thể nói đây chính là hướng đi mới củangôn ngữ học.Trong những nghiên cứu về diễn ngôn, đã có một vài công trình nghiên cứuquan tâm đến diễn ngôn văn bản hành chính bởi tính cần thiết của loại hình vănbản này trong hoạt động xã hội. Văn bản nói chung và văn bản hành chính nóiriêng có vai trò rất quan trọng trong việc thiết lập các mối quan hệ giữa các cánhân, các đơn vị với nhau. Có thể thấy một điều rằng, xã hội ngày càng phát triểnthì vai trò của các văn bản hành chính ngày càng lớn. Các giao dịch giữa các cơquan nhà nước với nhau, giữa cơ quan nhà nước với nhân dân đều lấy văn bảnhành chính làm sợi dây liên lạc. Mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổchức xã hội từ lĩnh vực kinh tế đến lĩnh vực chính trị đều được điều hành thôngqua các loại văn bản này. Do đó, soạn thảo và xử lý văn bản có vai trò rất quantrọng trong cuộc sống nói chung và trong mỗi ngành nghề nói riêng. Hiện nay, vaitrò đó ngày càng được nâng cao hơn do nhu cầu phát triển của công tác quản lý xãhội. Điều đó càng cho thấy rằng việc rèn luyện kỹ năng soạn thảo và xử lý văn bảnđối với người Việt nói chung đòi hỏi cần được quan tâm.Tuy nhiên, những nghiên cứu đó chỉ tập trung văn những văn bản hànhchính pháp quy còn việc nghiên cứu công văn hành chính (CVHC) - một loạihình văn bản hành chính thuộc loại văn bản hành chính phi pháp quy - với tưcách là đối tượng nghiên cứu của phân tích diễn ngôn vẫn chưa được quan tâm.Là một loại hình văn bản, ngôn ngữ trong CVHC có những đặc điểm của ngônngữ văn bản nói chung. Nhưng nó cũng có những đặc điểm khác biệt. Và việcnghiên cứu các CVHC dưới góc độ phân tích diễn ngôn còn chưa có vị trí thíchđáng.Khi chúng tôi chọn đề tài Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính ngànhgiao thông (theo quan điểm phân tích diễn ngôn) với đối tượng nghiên cứu chínhlà các CVHC ngành giao thông, chúng tôi mong muốn góp phần làm sáng tỏ lýthuyết về phân tích diễn ngôn đồng thời góp phần làm phong phú thêm phần thựchành cho công tác soạn thảo văn bản hành chính.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuLuận văn hướng vào việc khảo sát đặc trưng ngôn ngữ của các CVHC sửdụng trong ngành giao thông. Điều cần nhấn mạnh ở đây là luận văn không đi sâuvào phân tích các CVHC theo lĩnh vực quản lý hành chính mà phân tích theo địahạt ngôn ngữ học. Nói cách khác, luận văn đặt các CVHC trên bình diện các diễnngôn và phân tích chúng. Theo Brown & Yule (1983), thực chất của việc phân tíchdiễn ngôn là bao gồm việc phân tích ngữ pháp và phân tích ngữ nghĩa. Đồng thời,khi đặt quá trình phân tích đó trên cơ sở ngữ dụng, chúng tôi chú ý đến hiệu lựcngôn ngữ trong giao tiếp, gắn với vấn đề dụng học. Nói cách khác, nó liên quanđến người ban hành diễn ngôn, người tiếp nhận diễn ngôn, mục đích của diễn ngônvà những nhân tố tình huống khác. Như vậy, người tiến hành phân tích diễn ngônphải xử lý tư liệu của mình vừa như là công cụ, vừa như là sản phẩm của một quátrình mà trong đó ngôn ngữ được sử dụng như một công cụ giao tiếp mang tínhtình huống để thể hiện nghĩa và đạt được đích giao tiếp.2.2. Phạm vi nghiên cứuTư liệu mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu trong luận văn này là 300công văn hành chính của các cơ quan khác nhau: Công ty cổ phần Tư vấn xâydựng giao thông 8, Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh, Ban Quản lý dự án ThăngLong, Công ty cổ phần Thuỷ điện Zahưng, Sở Giao thông vận tải Điện Biên...3. Nhiệm vụ nghiên cứuXuất phát từ quan điểm trên, chúng tôi đặt cho luận văn những nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Ngôn ngữ học Đặc điểm ngôn ngữ văn bản Văn bản hành chính ngành giao thông Ngôn ngữ văn bản ngành giao thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 356 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 266 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 247 0 0
-
64 trang 237 0 0
-
26 trang 233 0 0
-
70 trang 217 0 0
-
171 trang 209 0 0