Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu nhóm thành ngữ chỉ tâm lý tình cảm trong tiếng nga và tiếng việt

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.54 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đi sâu tìm hiểu những nét đặc trưng về cấu trúc và ngữ nghĩa của các thành ngữ chỉ trạng thái tâm lý tình cảm trong tiếng Nga và tiếng Việt, từ đó tìm ra nét tương đồng và sự khác biệt trong sự tri nhận thế giới, quan điểm, tư duy và các đặc trưng văn hóa của hai dân tộc để có thể hiểu đúng cũng như sử dụng chính xác các thành ngữ trong giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu nhóm thành ngữ chỉ tâm lý tình cảm trong tiếng nga và tiếng việtĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNNGUYỄN THỊ MỸ HẠNHĐỐI CHIẾU NHÓM THÀNH NGỮ CHỈTÂM LÝ TÌNH CẢM TRONGTIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆTLUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCHÀ NỘI - 2009LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong công trìnhnào khác, trừ phần trích dẫn, tham khảo có ghi xuât xứ.Tác giả luận vănNguyễn Thị Mỹ HạnhLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trong KhoaNgôn ngữ học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG HàNội. Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS. TS. Nguyễn Đức Tồn,người thầy đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi hoàn thànhluận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, các đồng nghiệp vàbạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặcdù tôi đã rất cố gắng viết luận văn này song chắc chắn không thể tránh khỏinhững thiếu sót, vì vậy tôi rất mong nhận được những góp ý quí báu của quíthầy cô và các bạn.Học viênNguyễn Thị Mỹ HạnhMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong hệ thống một ngôn ngữ, thành ngữ đồng hành cùng với từ, ngữvà các đơn vị ngôn ngữ khác tạo thành sự đa dạng cũng như đặc trưngriêng cho ngôn ngữ đó. Có thể nói, thành ngữ là một bộ phận độc đáo củamỗi ngôn ngữ, bởi nó phản ánh đặc trưng văn hóa dân tộc của mỗi ngônngữ, trong đó có những giá trị vật chất và giá trị tinh thần của dân tộc bảnngữ. Chính vì lý do này mà thành ngữ luôn thu hút được sự quan tâm củanhiều nhà nghiên cứu.Trong cuộc sống hiện đại, những giá trị này vẫn còn được lưu giữ lạitrước nhất và đầy đủ nhất trong ngôn ngữ, trong đó thành ngữ nói chung,thành ngữ chỉ các trạng thái tâm lý tình cảm nói riêng là sự phản ánh sâu sắcvà giầu hình ảnh chiều sâu của tư duy cũng như những tư tưởng tôn giáo, lễgiáo; những quan niệm về văn hóa và phong tục truyền thống; thậm chí là cảnhững thói quen thường nhật…..của người bản ngữ.Việt Nam và Liên bang Nga có mối quan hệ hữu nghị sâu sắc. Liênbang Nga là nước anh em đã giúp đỡ Việt Nam vượt qua rất nhiều khó khăntrong cả thời chiến tranh chống Mĩ và thời bình xây dựng lại đất nước. TiếngNga cũng đã từng là một ngoại ngữ bắt buộc trong các trường trung học phổthông của Việt Nam từ thế kỷ trước và hiện nay vẫn thu hút đươc nhiều sựquan tâm trong các trường chuyên ngữ và đại học chuyên ngữ. Bởi lẽ đó, đốichiếu thành ngữ chỉ các trạng thái tâm lý tình cảm giữa tiếng Nga và tiếngViệt sẽ cho ta một cái nhìn toàn vẹn hơn về dân tộc Nga, những quan niệm,truyền thống, văn hóa, phong tục và quan trọng nhất là đời sống tinh thần, thếgiới nội tâm của dân tộc Nga. Đồng thời qua đó chúng ta cũng lại càng hiểu rõhơn dân tộc mình.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu về thành ngữ nói chung và thành ngữ chỉtrạng thái tâm lý tình cảm nói riêng trong tiếng Nga và tiếng ViệtỞ Việt Nam, trong giới Việt ngữ, công trình đầu tiên đề cập đến thànhngữ tiếng Viêt có lẽ là của V. Barbier, một tác giả người Pháp với cuốn Lesexpressions comparatives de la langue anamite (Thành ngữ so sánh tiếngViệt-Quy Nhơn, 1925). Mấy năm sau, tác giả Cẩm Giang (1933) có bài viếtPhê bình sách thành ngữ của ông Bửu Cân đăng trên tờ Nam Phong (1933, số190), đặc biệt Dương Quảng Hàm (1943) còn nêu sự khác biệt giữa tục ngữvà thành ngữ.Tuy nhiên phải đến những năm 70 của thế kỷ trước trong giới Việt ngữmới có nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm đến địa hạt thành ngữ. Một số côngtrình về từ vựng học và thành ngữ, tục ngữ bắt đầu được công bố. Năm 1978,cuốn từ điển Thành ngữ tiếng Việt do Nguyễn Lực và Lương Văn Đang sưutầm được xuất bản đánh dấu một dấu mốc quan trọng trong việc nghiên cứuthành ngữ. Khoảng 20 năm trở lại đây, các nhà ngôn ngữ học đã đi sâunghiên cứu về nguồn gốc hình thành và những đặc trưng văn hóa - dân tộccủa thành ngữ. Các tác giả có những đóng góp quan trọng là Hoàng Văn Hành(1980), Đỗ Hữu Châu (1981), Nguyễn Thái Hòa (1982), Phan Xuân Thành(1980, 1983), Nguyễn Đức Tồn (1988), Nguyễn Văn Khang (1994).Việc nghiên cứu về tâm lý tình cảm được thể hiện trong thành ngữ chỉmới được chú ý khoảng mươi năm trước đây. Tuy vấn đề này đã được đề cậpđến ít nhiều trong các tác phẩm của các tác giả trên, hoặc được trình bày rảirác ở trong một số các bài báo chuyên đề chứ chưa có một tác phẩm chuyênkhảo nào dành cho vấn đề này. Đã có một số tác giả tiến hành đối chiếu thànhngữ tâm lý tình cảm giữa hai thứ tiếng trong luận văn thạc sĩ như Lâm ThịHòa Bình với luận văn Đối chiếu thành ngữ chỉ trạng thái tâm lý trong tiếngAnh và tiếng Việt (2000) hay tác giả Vi Trường Phúc với luận văn Đặc điểmcủa các thành ngữ chỉ tâm lý tình cảm trong tiếng Hán, có đối chiếu với tiếngViệt (2005) hoặc Nguyễn Văn Trào với bài bá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: