Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Nhân học: Đô thị hóa và biến đổi không gian làng Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 363.75 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận nhằm phác họa bức tranh về làng Ngọc Than trong truyền thống, khái quát quá trình đô thị hóa ở làng trong những năm vừa qua, tìm hiểu những biến đổi của ba loại hình không gian ở làng trong bối cảnh của đô thị hóa, và lý giải các chiều kích biến đổi và những nhân tố dẫn tới sự biến đổi không gian làng trong bối cảnh đô thị hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Nhân học: Đô thị hóa và biến đổi không gian làng Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà NộiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-------------------◊------------------NGÔ THỊ CHANGĐÔ THỊ HÓA VÀ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN LÀNG NGỌC THAN,XÃ NGỌC MỸ, HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘILUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌCHÀ NỘI - 2016ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-------------------◊------------------NGÔ THỊ CHANGĐÔ THỊ HÓA VÀ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN LÀNG NGỌC THAN,XÃ NGỌC MỸ, HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘILUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌCCHUYÊN NGÀNH NHÂN HỌCMÃ SỐ: 60.31.03.02Người hướng dẫn khoa họcPGS.TS Nguyễn Văn SửuHÀ NỘI - 2016Lời cam đoanTôi cam đoan luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cácsố liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, các tài liệu tham khảo, trích dẫn cóxuất xứ rõ ràng.Tôi chịu trách nhiệm về chất lượng của công trình nghiên cứu này.Tác giả luận vănHà Nội, tháng 10 năm 2016Ngô Thị ChangLỜI CẢM ƠNHoàn thành luận văn với đề tài “Đô thị hóa và biến đổi không gian làng NgọcThan, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội”, tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn VănSửu, người thầy đã hướng dẫn, góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoànthành luận văn.Xin cảm ơn tập thể các thầy cô giáo Khoa Nhân học đã dạy dỗ và chỉ bảo tôi vềmặt tri thức. Cảm ơn Trung tâm Thông tin Văn hóa các dân tộc và lãnh đạo trung tâmđã tạo điều kiện, hỗ trợ và động viên tôi về mọi mặt trong quá trình tôi theo họcchương trình thạc sĩ và thực hiện luận văn này.Đặc biệt, tôi không thể hoàn thành luận văn này nếu không có lòng hiếu khách,sự giúp đỡ và cung cấp thông tin của của lãnh đạo địa phương và nhiều người dân ởlàng Ngọc Than đã nhiệt tình cung cấp cho tôi nhiều tư liệu quý báu trong thời gianđiền dã dân tộc học ở làng.Cuối cùng, tôi xin dành tình cảm đặc biệt cho gia đình và bạn bè, những ngườiđã động viên, khuyến khích và tạo những điều kiện cần thiết để tôi hoàn thành côngtrình nghiên cứu này.Hà Nội, tháng 10 năm 2016Ngô Thị ChangMỤC LỤCTrangMở đầu11. Lý do chọn đề tài12. Mục tiêu nghiên cứu13. Cách tiếp cận và các khái niệm công cụ14. Phương pháp nghiên cứu55. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu66. Đóng góp của luận văn67. Kết cấu của luận văn7Chương 1: Tổng quan tài liệu và địa bàn nghiên cứu81.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu81.1.1. Nghiên cứu làng Việt: Một số điểm đáng lưu ý81.1.2. Làng Việt từ góc độ tiếp cận từ không gian111.2. Giới thiệu khái quát làng Ngọc Than151.2.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm dân cư151.2.2. Sự thay đổi đơn vị hành chính làng Ngọc Than trong lịch sử181.2.3. Điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội21Tiểu kết chương 126Chương 2: Đô thị hóa ở làng Ngọc Than272.1. Đô thị hóa ở ven đô Hà Nội272.2. Quá trình đô thị hóa ở làng Ngọc Than322.3. Tác động của đô thị hóa tới làng Ngọc Than332.3.1. Cơ hội mở ra từ đô thị hóa332.3.2. Thách thức của quá trình đô thị hóa39Tiểu kết chương 243Chương 3: Biến đổi không gian công443.1. Không gian công truyền thống ở làng Ngọc Than44

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: