Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Chính Phủ điện tử của người dân tại Thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.29 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về ý định sử dụng Chính phủ điện tử của người dân; xây dựng mô hình và thang đo nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Chính phủ điện tử của người dân; chỉ ra những nhân tố tác động đến ý định sử dụng Chính phủ điện tử của người dân tại Thành phố Đà Nẵng; đề ra những đề xuất kiến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Chính Phủ điện tử của người dân tại Thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN LÊ UYỂN NHINHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬDỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 1: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 2: TS. HOÀNG HỒNG HIỆP Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng công nghệ thôngtin và truyền thông đã tác động ngày một sâu rộng đến cuộc sốnghàng ngày của con người, làm biến đổi sâu sắc cách thức làm việccủa Chính phủ, của doanh nghiệp và của người dân. Bộ Chính trị,Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII ban hànhngày 17/10/2000 đã ban hành chỉ thị 58 với nội dung xác định côngnghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng trong quá trìnhphát triển đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội. Chính sự phát triển côngnghệ thông tin đó đòi hỏi Chính phủ phải có phương án nhằm hỗ trợvà nâng cao đời sống của người dân trong đó Chính phủ điện tử đượcxem như là một công cụ hỗ trợ đắc lực. Chính phủ điện tử là hệthống cung cấp dịch vụ để phục vụ và cũng là bàn đạp để bắt kịpnhững thay đổi của về công nghệ thông tin trên toàn thế giới. Vì vậyđể đạt được những yêu cầu đã đặt ra, Việt Nam đã và đang xây dựnghệ thống Chính phủ điện tử tại các tỉnh, thành phố và Đà Nẵng vinhdự là một trong những nơi triển khai hệ thống đầu tiên tại Việt Nam. Mặc dù được ưu tiên để phát triển nhưng hiện chất lượng cácứng dụng hiện tại của Chính phủ điện tử còn khá thấp so với kì vọngcủa xã hội, chưa thật sự thu hút được sự quan tâm đáng kể từ ngườidân. Cụ thể theo đánh giá của Liên hợp quốc năm 2012, thứ tự xếphạng về Chính phủ điện tử tại Việt Nam tăng bảy bậc từ vị trí 90 lên83 so với năm 2010, xếp thứ 4 ở Đông Nam Á nhưng những chỉ sốvề mức độ tham gia của người dân chỉ đạt 0,1 điểm và chỉ số thôngtin truyền thông không đạt điểm nào. Ngoài ra quá trình cải cáchhành chính mà trọng điểm là các khó khăn gặp phải là do thói quen,trình độ sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin của người dân còn 2hạn chế và hệ thống thể chế chính sách chưa được công khai minhbạch, còn chồng chéo gây nhiều cản trở trong ý định sử dụng Chínhphủ điện tử. Dù hiện nay trên thế giới đã xuất hiện nhiều mô hình lý thuyếtvà các nghiên cứu giải thích những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sửdụng CPĐT của người dân tuy nhiên tại Việt nam thì các nghiên cứuvề CPĐT còn khá ít và xét theo phạm vi lãnh thổ trên địa bàn thànhphố Đà Nẵng chưa có nghiên cứu nào về những nhân tố ảnh hưởngđến ý định sử dụng CPĐT của người dân. Chính vì những lý do trên tác giả lựa chọn đề tài “Những nhântố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Chính Phủ điện tử của ngườidân tại Thành phố Đà Nẵng” để thực hiện luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ý định sử dụng Chính phủđiện tử của người dân. - Xây dựng mô hình và thang đo nghiên cứu về những nhân tốảnh hưởng đến ý định sử dụng Chính phủ điện tử của người dân - Chỉ ra những nhân tố tác động đến ý định sử dụng Chính phủđiện tử của người dân tại Thành phố Đà Nẵng. - Đề ra những đề xuất kiến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ý định sử dụng Chính phủ điện tử củangười dân tại Thành phố Đà Nẵng. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ khảo sát người dân sử dụngChính phủ điện tử trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính gồm thu thập tài liệu của các nghiên cứutrước đây để hình thành bảng câu hỏi phỏng vấn chuyên gia nhằm 3xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Chính phủđiện tử của người dân đã đầy đủ và hợp lý chưa để điều chỉnh. Nghiên cứu định lượng phân tích dữ liệu điều tra 287 phiếukhảo sát với 42 biến cùng các dữ liệu về nhân khẩu học như giớitính, tuổi tác, nghề nghiệp... Thang đo được phân tích bằng phân tíchnhân tố EFA, kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích hồi quy đabiến bằng phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS 20.0. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Về mặt khoa học: Nghiên cứu bổ sung cơ sở lý th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Chính Phủ điện tử của người dân tại Thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN LÊ UYỂN NHINHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬDỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 1: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 2: TS. HOÀNG HỒNG HIỆP Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng công nghệ thôngtin và truyền thông đã tác động ngày một sâu rộng đến cuộc sốnghàng ngày của con người, làm biến đổi sâu sắc cách thức làm việccủa Chính phủ, của doanh nghiệp và của người dân. Bộ Chính trị,Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII ban hànhngày 17/10/2000 đã ban hành chỉ thị 58 với nội dung xác định côngnghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng trong quá trìnhphát triển đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội. Chính sự phát triển côngnghệ thông tin đó đòi hỏi Chính phủ phải có phương án nhằm hỗ trợvà nâng cao đời sống của người dân trong đó Chính phủ điện tử đượcxem như là một công cụ hỗ trợ đắc lực. Chính phủ điện tử là hệthống cung cấp dịch vụ để phục vụ và cũng là bàn đạp để bắt kịpnhững thay đổi của về công nghệ thông tin trên toàn thế giới. Vì vậyđể đạt được những yêu cầu đã đặt ra, Việt Nam đã và đang xây dựnghệ thống Chính phủ điện tử tại các tỉnh, thành phố và Đà Nẵng vinhdự là một trong những nơi triển khai hệ thống đầu tiên tại Việt Nam. Mặc dù được ưu tiên để phát triển nhưng hiện chất lượng cácứng dụng hiện tại của Chính phủ điện tử còn khá thấp so với kì vọngcủa xã hội, chưa thật sự thu hút được sự quan tâm đáng kể từ ngườidân. Cụ thể theo đánh giá của Liên hợp quốc năm 2012, thứ tự xếphạng về Chính phủ điện tử tại Việt Nam tăng bảy bậc từ vị trí 90 lên83 so với năm 2010, xếp thứ 4 ở Đông Nam Á nhưng những chỉ sốvề mức độ tham gia của người dân chỉ đạt 0,1 điểm và chỉ số thôngtin truyền thông không đạt điểm nào. Ngoài ra quá trình cải cáchhành chính mà trọng điểm là các khó khăn gặp phải là do thói quen,trình độ sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin của người dân còn 2hạn chế và hệ thống thể chế chính sách chưa được công khai minhbạch, còn chồng chéo gây nhiều cản trở trong ý định sử dụng Chínhphủ điện tử. Dù hiện nay trên thế giới đã xuất hiện nhiều mô hình lý thuyếtvà các nghiên cứu giải thích những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sửdụng CPĐT của người dân tuy nhiên tại Việt nam thì các nghiên cứuvề CPĐT còn khá ít và xét theo phạm vi lãnh thổ trên địa bàn thànhphố Đà Nẵng chưa có nghiên cứu nào về những nhân tố ảnh hưởngđến ý định sử dụng CPĐT của người dân. Chính vì những lý do trên tác giả lựa chọn đề tài “Những nhântố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Chính Phủ điện tử của ngườidân tại Thành phố Đà Nẵng” để thực hiện luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ý định sử dụng Chính phủđiện tử của người dân. - Xây dựng mô hình và thang đo nghiên cứu về những nhân tốảnh hưởng đến ý định sử dụng Chính phủ điện tử của người dân - Chỉ ra những nhân tố tác động đến ý định sử dụng Chính phủđiện tử của người dân tại Thành phố Đà Nẵng. - Đề ra những đề xuất kiến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ý định sử dụng Chính phủ điện tử củangười dân tại Thành phố Đà Nẵng. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ khảo sát người dân sử dụngChính phủ điện tử trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính gồm thu thập tài liệu của các nghiên cứutrước đây để hình thành bảng câu hỏi phỏng vấn chuyên gia nhằm 3xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Chính phủđiện tử của người dân đã đầy đủ và hợp lý chưa để điều chỉnh. Nghiên cứu định lượng phân tích dữ liệu điều tra 287 phiếukhảo sát với 42 biến cùng các dữ liệu về nhân khẩu học như giớitính, tuổi tác, nghề nghiệp... Thang đo được phân tích bằng phân tíchnhân tố EFA, kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích hồi quy đabiến bằng phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS 20.0. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Về mặt khoa học: Nghiên cứu bổ sung cơ sở lý th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước về kinh tế Chính Phủ điện tử Thành phố Đà NẵngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
197 trang 279 0 0
-
3 trang 278 6 0
-
17 trang 265 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 259 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 221 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 214 0 0 -
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 182 0 0 -
42 trang 178 0 0
-
108 trang 166 0 0