Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích rủi ro tài chính của các doanh nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.03 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản nhất về rủi ro tài chính và những yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính của các doanh nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Dựa trên các kết quả nghiên cứu để đưa ra một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tài chính của các doanh nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích rủi ro tài chính của các doanh nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ---------- PHẠM QUANG TUẤN PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH CỦACÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN LƢƠNG THỰCTHỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐƢỜNG NGUYỄN HƢNGPhản biện 1: PGS.TS. Hoàng TùngPhản biện 2: TS. Trần Thượng Bích LaLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Kế toán họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 04năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập vào sânchơi chung của toàn cầu như hiện nay, đặt ra những cơ hội cũng nhưthách thức đan xen lẫn nhau, chịu tác động của sự cạnh tranh và hộinhập của nền kinh tế thị trường, cho nên các doanh nghiệp luôn phảiđối mặt với nhiều rủi ro. Vì vậy mà vấn đề phân tích rủi ro của doanhnghiệp đã trở thành vấn đề thu hút được sự quan tâm của mọi ngườivà ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Đặc biệt, trong giai đoạn vừa qua nền kinh tế Việt Nam có sựbiến động to lớn về nhiều mặt ảnh hưởng đến đa số ngành nghề kinhdoanh, trong đó có ngành chế biến lương thực thực phẩm. Đi từ suythoái kinh tế nặng nề năm 2008, 2009 khi cuộc khủng hoảng kinh tếvà lạm phát xảy ra, cho đến khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi trởlại. Theo nhận định của Bộ Công Thương, giai đoạn 2006 – 2010 đãghi nhận được nỗ lực của ngành công nghiệp trong việc chuyển dịchcơ cấu toàn ngành với cán cân nghiêng về công nghiệp chế biến.Năm 2010 tỷ trọng công nghiệp chế biến chiếm hơn 80% trong tổnggiá trị sản xuất của ngành và cơ cấu hàng xuất khẩu cũng tăng hàmlượng chế biến lên 40% so với năm 2009. Sang giai đoạn 2011-2015công nghiệp chế biến vẫn sẽ là điểm nhấn trong kế hoạch phát triểncủa ngành, với mục tiêu tăng trưởng bình quân của nhóm ngành côngnghiệp chế biến đạt 9,88% và tiếp tục phát triển theo hướng đẩymạnh xuất khẩu. Bên cạnh đó, với vấn đề thu hút FDI thì ngành chế biến lươngthực thực phẩm được xem là ngành thu hút vốn FDI nhiều nhất vàchiếm tỷ lệ đáng kể sản lượng đầu ra của ngành công nghiệp nóichung và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nói riêng, hằng năm luôn 2chiếm khoảng 15% GDP. Do đó, ngành chế biến lương thực thựcphẩm được xem là một ngành công nghiệp trọng điểm của đất nước.Bên cạnh những sự phát triển đó, các doanh nghiệp ngành chế biếnlương thực thực phẩm luôn phải đối đầu với những khó khăn và rủiro khó lường trước từ bản thân doanh nghiệp hay môi trường kinhdoanh như giá nguyên vật liệu chủ yếu phụ thuộc nhập khẩu, nhu cầutiêu dùng không ổn định, yêu cầu về chất lượng đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm...Những điều đó đã gây không ít khó khăn cho doanhnghiệp trong ngành từ doanh nghiệp lớn cho đến những doanhnghiệp vừa và nhỏ. Trong điều kiện các doanh nghiệp phải đối mặt ngày càngnhiều với rủi ro, bên cạnh việc phân tích hiệu quả để có thể xem xét,đánh giá một cách đầy đủ, chính xác tình hình tài chính của doanhnghiệp thì việc đo lường phân tích các rủi ro để hạn chế tổn thất vàphát huy hiệu quả được thế mạnh của ngành là vấn đề cần được quantâm và cần thiết hiện nay. Với ý nghĩa quan trọng của việc phân tíchrủi ro của doanh nghiệp và xuất phát từ thực tế như trên, tôi đã chọnđề tài “Phân tích rủi ro tài chính của các doanh nghiệp ngành chếbiến lương thực thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoánViệt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hướng đến ba mục tiêu chính: Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản nhất vềrủi ro tài chính và những yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính củacác doanh nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm niêm yếttrên thị trường chứng khoán Việt Nam. Thứ hai, phân tích, đánh giá và xây dựng mô hình các yếu tốảnh hưởng đến rủi ro tài chính của các doanh nghiệp ngành chế biến 3lương thực thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán ViệtNam. Thứ ba, dựa trên các kết quả nghiên cứu để đưa ra một số giảipháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tài chính của các doanhnghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm niêm yết trên thịtrường chứng khoán Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nhữngyếu tố ả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích rủi ro tài chính của các doanh nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ---------- PHẠM QUANG TUẤN PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH CỦACÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN LƢƠNG THỰCTHỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐƢỜNG NGUYỄN HƢNGPhản biện 1: PGS.TS. Hoàng TùngPhản biện 2: TS. Trần Thượng Bích LaLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Kế toán họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 04năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập vào sânchơi chung của toàn cầu như hiện nay, đặt ra những cơ hội cũng nhưthách thức đan xen lẫn nhau, chịu tác động của sự cạnh tranh và hộinhập của nền kinh tế thị trường, cho nên các doanh nghiệp luôn phảiđối mặt với nhiều rủi ro. Vì vậy mà vấn đề phân tích rủi ro của doanhnghiệp đã trở thành vấn đề thu hút được sự quan tâm của mọi ngườivà ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Đặc biệt, trong giai đoạn vừa qua nền kinh tế Việt Nam có sựbiến động to lớn về nhiều mặt ảnh hưởng đến đa số ngành nghề kinhdoanh, trong đó có ngành chế biến lương thực thực phẩm. Đi từ suythoái kinh tế nặng nề năm 2008, 2009 khi cuộc khủng hoảng kinh tếvà lạm phát xảy ra, cho đến khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi trởlại. Theo nhận định của Bộ Công Thương, giai đoạn 2006 – 2010 đãghi nhận được nỗ lực của ngành công nghiệp trong việc chuyển dịchcơ cấu toàn ngành với cán cân nghiêng về công nghiệp chế biến.Năm 2010 tỷ trọng công nghiệp chế biến chiếm hơn 80% trong tổnggiá trị sản xuất của ngành và cơ cấu hàng xuất khẩu cũng tăng hàmlượng chế biến lên 40% so với năm 2009. Sang giai đoạn 2011-2015công nghiệp chế biến vẫn sẽ là điểm nhấn trong kế hoạch phát triểncủa ngành, với mục tiêu tăng trưởng bình quân của nhóm ngành côngnghiệp chế biến đạt 9,88% và tiếp tục phát triển theo hướng đẩymạnh xuất khẩu. Bên cạnh đó, với vấn đề thu hút FDI thì ngành chế biến lươngthực thực phẩm được xem là ngành thu hút vốn FDI nhiều nhất vàchiếm tỷ lệ đáng kể sản lượng đầu ra của ngành công nghiệp nóichung và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nói riêng, hằng năm luôn 2chiếm khoảng 15% GDP. Do đó, ngành chế biến lương thực thựcphẩm được xem là một ngành công nghiệp trọng điểm của đất nước.Bên cạnh những sự phát triển đó, các doanh nghiệp ngành chế biếnlương thực thực phẩm luôn phải đối đầu với những khó khăn và rủiro khó lường trước từ bản thân doanh nghiệp hay môi trường kinhdoanh như giá nguyên vật liệu chủ yếu phụ thuộc nhập khẩu, nhu cầutiêu dùng không ổn định, yêu cầu về chất lượng đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm...Những điều đó đã gây không ít khó khăn cho doanhnghiệp trong ngành từ doanh nghiệp lớn cho đến những doanhnghiệp vừa và nhỏ. Trong điều kiện các doanh nghiệp phải đối mặt ngày càngnhiều với rủi ro, bên cạnh việc phân tích hiệu quả để có thể xem xét,đánh giá một cách đầy đủ, chính xác tình hình tài chính của doanhnghiệp thì việc đo lường phân tích các rủi ro để hạn chế tổn thất vàphát huy hiệu quả được thế mạnh của ngành là vấn đề cần được quantâm và cần thiết hiện nay. Với ý nghĩa quan trọng của việc phân tíchrủi ro của doanh nghiệp và xuất phát từ thực tế như trên, tôi đã chọnđề tài “Phân tích rủi ro tài chính của các doanh nghiệp ngành chếbiến lương thực thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoánViệt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hướng đến ba mục tiêu chính: Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản nhất vềrủi ro tài chính và những yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính củacác doanh nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm niêm yếttrên thị trường chứng khoán Việt Nam. Thứ hai, phân tích, đánh giá và xây dựng mô hình các yếu tốảnh hưởng đến rủi ro tài chính của các doanh nghiệp ngành chế biến 3lương thực thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán ViệtNam. Thứ ba, dựa trên các kết quả nghiên cứu để đưa ra một số giảipháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tài chính của các doanhnghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm niêm yết trên thịtrường chứng khoán Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nhữngyếu tố ả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Rủi ro tài chính Ngành chế biến lương thực thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 405 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 376 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 296 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 277 1 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
2 trang 269 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 268 0 0 -
17 trang 244 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 228 1 0