Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.73 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày các nội dung chính như: hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển cây cao su tiểu điền. Phân tích, đánh giá thực trạng cũng như kết quả, hiệu quả sản xuất và tiêu thụ cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia lai. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia lai trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THẾ SỬUPHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1 : TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2 : TS. Đoàn Hồng Lê Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế, họp tại Đại học Đà Nẵng ngày 31tháng 03 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cây Cao su có tên gốc là cây Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sôngAmazone ở Nam Mỹ và các vùng kế cận. Vào cuối năm 1840, hạtcao su được lấy ở lưu vực sông Amazone đem sang nước Anh ươmgiống rồi trồng ở các nước Nam Á. Cây Cao su được du nhập vàonước ta năm 1897, trải qua hơn 100 năm cây cao su ở Việt Nam đãtrở thành cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, khả năngthích ứng rộng, tính chống chịu với điều kiện bất lợi cao và là câybảo vệ môi trường nên cây cao su được nhiều nước có điều kiện kinhtế - xã hội thích hợp quan tâm phát triển với quy mô diện tích lớn. Nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, có đủ điều kiệnthuận lợi cho quá trình sinh trưởng và phát triển cây cao su. Trongnhững năm gần đây, cây cao su đang trở thành một cây trồng thếmạnh và thu hút được nhiều người trồng bởi giá trị kinh tế to lớn.Nông dân ở các tỉnh trồng nhiều cây cao su cũng giàu lên nhờ cao su.Vị thế của ngành cao su Việt Nam trên thế giới ngày càng đượckhẳng định, Việt Nam đứng thứ sáu thế giới về diện tích trồng caosu, thứ năm về sản lượng, thứ tư về xuất khẩu và thứ ba về năng suấtvườn cây. Gia lai là tỉnh nằm ở phía bắc Tây Nguyên có nhiều tiềm năngđể phát triển nông nghiệp, trong đó phát triển cây cao su được xác địnhlà cây trồng chủ lực bên cạnh các cây trồng như cà phê, hồ tiêu. Sựphát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia lai đã góp phầnthực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, giải quyết việc làm, định canhđịnh cư đối với đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểusố. Tuy vậy thực trạng việc phát triển cao su tiểu điền ở tỉnh Gia laicòn nhiều vấn đề đáng quan tâm đó là: phần lớn diện tích trồng caosu manh mún tự phát thiếu quy hoạch, sự hỗ trợ vốn cho phát triển 2cây cao su tiểu điền còn hạn chế, Gia lai là tỉnh có nhiều đồng bàodân tộc sinh sống, trình độ tay nghề chưa cao, cán bộ kỹ thuật thiếu,yếu... Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi quyết định chọn đề tài:“Phát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia Lai”.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển cây cao sutiểu điền. - Phân tích, đánh giá thực trạng cũng như kết quả, hiệu quả sảnxuất và tiêu thụ cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia lai. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cây cao su tiểuđiền trên địa bàn tỉnh Gia lai trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề kinh tế và quản lývề phát triển cây cao su tiểu điền của các hộ nông dân, trang trại trênđịa bàn tỉnh Gia lai. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: tỉnh Gia lai. - Thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phát triển cây caosu tiểu điền chủ yếu tập trung vào giai đoạn 2001- 2011, định hướngđến năm 2020.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng để xem xét các hiện tượngtrong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. - Phương pháp phân tổ thống kê để đánh giá mức độ ảnhhưởng của các nhân tố đến kết quả và hiệu quả sản xuất, kinh doanhcây cao su. - Phương pháp thu thập số liệu có liên quan đến đề tài. Số liệuthứ cấp được thu thập từ các Tập đoàn cao su, chính quyền và các 3ban ngành địa phương tỉnh Gia Lai. - Phương pháp đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu thamkhảo, nội dung của đề tài được chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển cây cao su tiểu điền. Chương 2: Thực trạng phát triển cây cao su tiểu điền trên địabàn tỉnh Gia lai. Chương 3: Giải pháp phát triển cây cao su tiểu điền trên địabàn tỉnh Gia lai trong thời gian tới.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đề tài dựa trên cơ sở các công trình đã nghiên cứu và các bàiviết liên quan - Phân tích ngành hàng cao su trên địa bàn tỉnh Kon Tum củatác giả Nguyễn Quang Hoà, luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp,Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. - Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 03/6/2009 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015và tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số 871/QĐ-UBND, ngày 28/12/2009 của UBNDtỉnh Gia Lai về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su trên địa bàntỉnh Gia Lai đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 - Dự án đa dạng hoá nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và PTNT(2004), Hướng dẫn về phát triển cao su tiểu điền trong Dự án đadạng hoá nông nghiệp, Hà Nội. - Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2009), Kinh tế Phát triển,NXB Giáo dục, Hà Nội. - Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Tập đoàn cao su ViệtNam (2011), Báo cáo chuyên đề: Quan niệm và vai trò vị trí của câycao su, Hà Nội. 4 CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THẾ SỬUPHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1 : TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2 : TS. Đoàn Hồng Lê Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế, họp tại Đại học Đà Nẵng ngày 31tháng 03 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cây Cao su có tên gốc là cây Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sôngAmazone ở Nam Mỹ và các vùng kế cận. Vào cuối năm 1840, hạtcao su được lấy ở lưu vực sông Amazone đem sang nước Anh ươmgiống rồi trồng ở các nước Nam Á. Cây Cao su được du nhập vàonước ta năm 1897, trải qua hơn 100 năm cây cao su ở Việt Nam đãtrở thành cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, khả năngthích ứng rộng, tính chống chịu với điều kiện bất lợi cao và là câybảo vệ môi trường nên cây cao su được nhiều nước có điều kiện kinhtế - xã hội thích hợp quan tâm phát triển với quy mô diện tích lớn. Nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, có đủ điều kiệnthuận lợi cho quá trình sinh trưởng và phát triển cây cao su. Trongnhững năm gần đây, cây cao su đang trở thành một cây trồng thếmạnh và thu hút được nhiều người trồng bởi giá trị kinh tế to lớn.Nông dân ở các tỉnh trồng nhiều cây cao su cũng giàu lên nhờ cao su.Vị thế của ngành cao su Việt Nam trên thế giới ngày càng đượckhẳng định, Việt Nam đứng thứ sáu thế giới về diện tích trồng caosu, thứ năm về sản lượng, thứ tư về xuất khẩu và thứ ba về năng suấtvườn cây. Gia lai là tỉnh nằm ở phía bắc Tây Nguyên có nhiều tiềm năngđể phát triển nông nghiệp, trong đó phát triển cây cao su được xác địnhlà cây trồng chủ lực bên cạnh các cây trồng như cà phê, hồ tiêu. Sựphát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia lai đã góp phầnthực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, giải quyết việc làm, định canhđịnh cư đối với đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểusố. Tuy vậy thực trạng việc phát triển cao su tiểu điền ở tỉnh Gia laicòn nhiều vấn đề đáng quan tâm đó là: phần lớn diện tích trồng caosu manh mún tự phát thiếu quy hoạch, sự hỗ trợ vốn cho phát triển 2cây cao su tiểu điền còn hạn chế, Gia lai là tỉnh có nhiều đồng bàodân tộc sinh sống, trình độ tay nghề chưa cao, cán bộ kỹ thuật thiếu,yếu... Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi quyết định chọn đề tài:“Phát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia Lai”.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển cây cao sutiểu điền. - Phân tích, đánh giá thực trạng cũng như kết quả, hiệu quả sảnxuất và tiêu thụ cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia lai. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cây cao su tiểuđiền trên địa bàn tỉnh Gia lai trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề kinh tế và quản lývề phát triển cây cao su tiểu điền của các hộ nông dân, trang trại trênđịa bàn tỉnh Gia lai. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: tỉnh Gia lai. - Thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phát triển cây caosu tiểu điền chủ yếu tập trung vào giai đoạn 2001- 2011, định hướngđến năm 2020.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng để xem xét các hiện tượngtrong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. - Phương pháp phân tổ thống kê để đánh giá mức độ ảnhhưởng của các nhân tố đến kết quả và hiệu quả sản xuất, kinh doanhcây cao su. - Phương pháp thu thập số liệu có liên quan đến đề tài. Số liệuthứ cấp được thu thập từ các Tập đoàn cao su, chính quyền và các 3ban ngành địa phương tỉnh Gia Lai. - Phương pháp đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu thamkhảo, nội dung của đề tài được chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển cây cao su tiểu điền. Chương 2: Thực trạng phát triển cây cao su tiểu điền trên địabàn tỉnh Gia lai. Chương 3: Giải pháp phát triển cây cao su tiểu điền trên địabàn tỉnh Gia lai trong thời gian tới.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đề tài dựa trên cơ sở các công trình đã nghiên cứu và các bàiviết liên quan - Phân tích ngành hàng cao su trên địa bàn tỉnh Kon Tum củatác giả Nguyễn Quang Hoà, luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp,Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. - Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 03/6/2009 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015và tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số 871/QĐ-UBND, ngày 28/12/2009 của UBNDtỉnh Gia Lai về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su trên địa bàntỉnh Gia Lai đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 - Dự án đa dạng hoá nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và PTNT(2004), Hướng dẫn về phát triển cao su tiểu điền trong Dự án đadạng hoá nông nghiệp, Hà Nội. - Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2009), Kinh tế Phát triển,NXB Giáo dục, Hà Nội. - Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Tập đoàn cao su ViệtNam (2011), Báo cáo chuyên đề: Quan niệm và vai trò vị trí của câycao su, Hà Nội. 4 CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây cao su tiểu điền Phát triển cây cao su tiểu điền Kinh tế phát triển Luận văn thạc sĩ Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triểnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 274 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
38 trang 265 0 0