Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.68 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày các nội dung chính như: những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển cây cao su, thực trạng phát triển cây cao su trên địa bàn Huyện Đức Cơ Tỉnh Gia Lai. Giải pháp phát triển cây cao su trên địa bàn Huyện Đức Cơ Tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN DŨNGPHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC CƠ TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: TS. Lâm Minh Châu . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 31tháng 03 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cho đến cuối thế kỷ 19, cao su thiên nhiên là do Brazil độcquyền cung cấp từ các cây rừng. Để giải quyết nhu cầu về cao sungày càng tăng, nước Anh đã tìm cách trồng cao su ở các nước ChâuÁ. Năm 1876, Henry Wickhan, nhà thực vật Anh, đã chuyển 70.000hạt cao su từ Brazil về Anh, sau đó những cây con từ nguồn hạt nàyđược mang sang trồng ở Sri Lanka, Singapore, Malaysia vàIndonesia. Sản phẩm chính của cây cao su là mủ cao su được dunglàm nguyên liệu đầu vào quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp,đặc biệt là ngành giao thông vận tải. Bên cạnh đó sản phẩm phụ củacây cao su như hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyênliệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu…cây cao su còn có vị trí quan trọng trong bảo vệ đất và cân bằng sinhthái. Trong những năm gần đây Ngành cao su đã trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn của Tỉnh Gia Lai, góp phần không nhỏ trong việcphát triển kinh tế xã hội tại địa phương, giải quyết việc làm cho mộtlượng lớn dân cư, góp phần vào công tác xoá đói giảm nghèo, ổnđịnh an ninh chính trị, trật tự xã hội và là ngành mang lại nguồn thungoại tệ lớn cho ngân sách thông qua xuất khẩu. Cùng với chủ trương của Tỉnh Gia Lai, Huyện Đức Cơ xácđịnh phát triển cây cao su là ngành kinh tế mũi nhọn, là ngành chiếnlược quan trọng tạo sức bật phát triển một số ngành nghề khác tại địaphương. Do vậy việc phát triển sản xuất cao su trên địa bàn huyện làmột định hướng mang tính chiến lược và cấp thiết cho quá trình pháttriển kinh tế xã hội của Huyện, Xuất phát từ thực tế địa phương và 2nhận thức được tầm quan trọng trong việc phát triển cây cao su trênđịa bàn, tôi xin chọn đề tài nghiên cứu: “ Phát triển cây cao su trên địa bàn Huyện Đức Cơ TỉnhGia lai”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển sảnxuất cây cao su. - Phân tích, đánh giá thực trạng cũng phát triển sản xuất câycao su trên địa bàn huyện Đức Cơ, Tỉnh Gia lai. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cao sutrên địa bàn huyện Đức Cơ trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến việc phát triển cây cao su. - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt không gian: Huyện Đức Cơ, Tỉnh Gia lai + Thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phát triển sảnxuất cây cao su chủ yếu tập trung vào giai đoạn 2006-2011 4. Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng nghiên cứu. - Phương pháp thống kê kinh tế: Dựa vào số liệu thống kê đểphân tích, làm rõ những vấn đề có tính quy luật, những nhận xétđánh giá đúng đắn - Phương pháp thu thập số liệu có liên quan đến đề tài, sốliệu thứ cấp được thu thập từ chính quyền và các ban ngành địaphương, các loại sách báo, mạng Internet 5. Bố cục đề tài 3 Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có bachương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển câycao su Chương 2: Thực trạng phát triển cây cao su trên địa bànHuyện Đức Cơ Tỉnh Gia Lai Chương 3: Giải pháp phát triển cây cao su trên địa bànHuyện Đức Cơ Tỉnh Gia Lai 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Phát triển cây công nghiệp dài này nói chung và phát triểncây cao su nói riêng được các nhà nghiên cứu Việt Nam và các nướcđang phát triển hết sức quan tâm. Trần Đức Viên, Phát triển bềnvững ngành cao su Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế trongHội thảo “Phát triển bền vững ngành Cao su Việt nam trong thời kỳhội nhập kinh tế quốc tế’ do Trung tâm thông tin Công nghiệp vàThương mại, Bộ Công thương tổ chức tại Hà Nội, ngày 23-12-2008.Trong nghiên cứu này tác giả đã tập trung phân tích tình hình pháttriển qua các giai đoạn từ trước và sau 1990 t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN DŨNGPHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC CƠ TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: TS. Lâm Minh Châu . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 31tháng 03 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cho đến cuối thế kỷ 19, cao su thiên nhiên là do Brazil độcquyền cung cấp từ các cây rừng. Để giải quyết nhu cầu về cao sungày càng tăng, nước Anh đã tìm cách trồng cao su ở các nước ChâuÁ. Năm 1876, Henry Wickhan, nhà thực vật Anh, đã chuyển 70.000hạt cao su từ Brazil về Anh, sau đó những cây con từ nguồn hạt nàyđược mang sang trồng ở Sri Lanka, Singapore, Malaysia vàIndonesia. Sản phẩm chính của cây cao su là mủ cao su được dunglàm nguyên liệu đầu vào quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp,đặc biệt là ngành giao thông vận tải. Bên cạnh đó sản phẩm phụ củacây cao su như hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyênliệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu…cây cao su còn có vị trí quan trọng trong bảo vệ đất và cân bằng sinhthái. Trong những năm gần đây Ngành cao su đã trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn của Tỉnh Gia Lai, góp phần không nhỏ trong việcphát triển kinh tế xã hội tại địa phương, giải quyết việc làm cho mộtlượng lớn dân cư, góp phần vào công tác xoá đói giảm nghèo, ổnđịnh an ninh chính trị, trật tự xã hội và là ngành mang lại nguồn thungoại tệ lớn cho ngân sách thông qua xuất khẩu. Cùng với chủ trương của Tỉnh Gia Lai, Huyện Đức Cơ xácđịnh phát triển cây cao su là ngành kinh tế mũi nhọn, là ngành chiếnlược quan trọng tạo sức bật phát triển một số ngành nghề khác tại địaphương. Do vậy việc phát triển sản xuất cao su trên địa bàn huyện làmột định hướng mang tính chiến lược và cấp thiết cho quá trình pháttriển kinh tế xã hội của Huyện, Xuất phát từ thực tế địa phương và 2nhận thức được tầm quan trọng trong việc phát triển cây cao su trênđịa bàn, tôi xin chọn đề tài nghiên cứu: “ Phát triển cây cao su trên địa bàn Huyện Đức Cơ TỉnhGia lai”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển sảnxuất cây cao su. - Phân tích, đánh giá thực trạng cũng phát triển sản xuất câycao su trên địa bàn huyện Đức Cơ, Tỉnh Gia lai. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cao sutrên địa bàn huyện Đức Cơ trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến việc phát triển cây cao su. - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt không gian: Huyện Đức Cơ, Tỉnh Gia lai + Thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phát triển sảnxuất cây cao su chủ yếu tập trung vào giai đoạn 2006-2011 4. Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng nghiên cứu. - Phương pháp thống kê kinh tế: Dựa vào số liệu thống kê đểphân tích, làm rõ những vấn đề có tính quy luật, những nhận xétđánh giá đúng đắn - Phương pháp thu thập số liệu có liên quan đến đề tài, sốliệu thứ cấp được thu thập từ chính quyền và các ban ngành địaphương, các loại sách báo, mạng Internet 5. Bố cục đề tài 3 Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có bachương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển câycao su Chương 2: Thực trạng phát triển cây cao su trên địa bànHuyện Đức Cơ Tỉnh Gia Lai Chương 3: Giải pháp phát triển cây cao su trên địa bànHuyện Đức Cơ Tỉnh Gia Lai 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Phát triển cây công nghiệp dài này nói chung và phát triểncây cao su nói riêng được các nhà nghiên cứu Việt Nam và các nướcđang phát triển hết sức quan tâm. Trần Đức Viên, Phát triển bềnvững ngành cao su Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế trongHội thảo “Phát triển bền vững ngành Cao su Việt nam trong thời kỳhội nhập kinh tế quốc tế’ do Trung tâm thông tin Công nghiệp vàThương mại, Bộ Công thương tổ chức tại Hà Nội, ngày 23-12-2008.Trong nghiên cứu này tác giả đã tập trung phân tích tình hình pháttriển qua các giai đoạn từ trước và sau 1990 t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây cao su tiểu điền Phát triển cây cao su tiểu điền Kinh tế phát triển Luận văn thạc sĩ Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triểnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
38 trang 255 0 0