Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.76 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày các nội dung chính như: hệ thống hóa cơ sở lý luận về hộ sản xuất và phát triển cho vay đối với hộ sản xuất của NHTM. Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển cho vay hộ sản xuất tại Agribank chi nhánh Bình Định thời gian qua và xu hướng phát triển trong thời gian tới. Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển cho vay hộ sản xuất tại Agribank chi nhánh Bình Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TUYẾN PHÁT TRIỂN CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: GS. TS. Dương Thị Bình Minh Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵngvào ngày 26 tháng 01 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Để thực hiện chính sách của Nhà nước về phát triển nôngnghiệp và nông thôn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam (Agribank) luôn xác định thị trường mục tiêu chínhlà nông nghiệp, nông thôn; hộ nông dân là khách hàng chính. Trênquan điểm đó, phát triển cho vay hộ sản xuất (HSX) của ngân hànglà một vấn đề được sự quan tâm từ cả hai phía: Chủ trương chínhsách của Đảng, Nhà nước ở tầm vĩ mô và định hướng hoạt động củaAgribank dưới góc độ quản trị ngân hàng thương mại (NHTM). Đặcbiệt, trong bối cảnh suy thoái toàn cầu và cạnh tranh giữa các Ngânhàng đang diễn ra gay gắt, cho vay HSX cũng là một chiến lượcnhằm đa dạng hóa đầu tư, phân tán rủi ro, thực tiễn đã cho thấy chovay HSX mang tính ổn định và hiệu quả. Trong thời gian qua, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn tỉnh Bình Định (Agribank chi nhánh Bình Định)là đơn vị chiếm phần lớn thị phần cho vay bán lẻ trên địa bàn. Vìvậy, đầu tư tín dụng của Agribank chi nhánh Bình Định đã đóng vaitrò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôntrên địa bàn Bình Định. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạtđược, vẫn còn tồn tại những bất cập nhất định. Do đó, cần phảinghiên cứu để tìm ra những giải pháp cần thiết và phù hợp nhằmnâng cao hơn nữa vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triểnkinh tế hộ sản xuất trên địa bàn Bình Định trong những năm tới. Với những ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển chovay hộ sản xuất tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn tỉnh Bình Định” làm đề tài nghiên cứu cho luận văntốt nghiệp của mình. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hộ sản xuất và phát triển chovay đối với hộ sản xuất của NHTM. - Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển cho vay hộ sảnxuất tại Agribank chi nhánh Bình Định thời gian qua và xu hướngphát triển trong thời gian tới. - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển cho vay hộsản xuất tại Agribank chi nhánh Bình Định. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận pháttriển cho vay HSX và thực tiễn cho vay HSX tại Agribank chi nhánhBình Định. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đi sâu vào nghiên cứu thực trạng đầu tư vốn đốivới Hộ sản xuất tại Agribank chi nhánh Bình Định thời gian qua và đưa ragiải pháp phát triển cho vay hộ sản xuất trong thời gian tới. + Về thời gian: Các dữ liệu trong giai đoạn từ năm 2009 -2011 và có liên hệ những năm trước đó. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn làphương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, … kết hợp vớinền tảng lý luận về tài chính – ngân hàng để phân tích, đánh giá vàđưa ra các nhận định về thực trạng và xu thế phát triển của loại hìnhhộ sản xuất. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các bảngbiểu, nội dung chính của luận văn được kết cấu theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển cho vay đối với hộ sản 3xuất của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay hộ sản xuất tạiAgribank chi nhánh Bình Định Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay hộ sản xuất tạiAgribank chi nhánh Bình Định. 6. Tổng quan tài liệu Để học tập thêm kinh nghiệm từ các bạn đồng nghiệp vàtránh sự trùng lắp trong nghiên cứu, trước khi viết cuốn luận văn nàytác giả đã nghiên cứu một số đề tài và bài báo khoa học sau: Tác giả Trương Trọng An với đề tài “Tín dụng ngân hàngđối với phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh BìnhĐịnh” công bố năm 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TUYẾN PHÁT TRIỂN CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: GS. TS. Dương Thị Bình Minh Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵngvào ngày 26 tháng 01 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Để thực hiện chính sách của Nhà nước về phát triển nôngnghiệp và nông thôn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam (Agribank) luôn xác định thị trường mục tiêu chínhlà nông nghiệp, nông thôn; hộ nông dân là khách hàng chính. Trênquan điểm đó, phát triển cho vay hộ sản xuất (HSX) của ngân hànglà một vấn đề được sự quan tâm từ cả hai phía: Chủ trương chínhsách của Đảng, Nhà nước ở tầm vĩ mô và định hướng hoạt động củaAgribank dưới góc độ quản trị ngân hàng thương mại (NHTM). Đặcbiệt, trong bối cảnh suy thoái toàn cầu và cạnh tranh giữa các Ngânhàng đang diễn ra gay gắt, cho vay HSX cũng là một chiến lượcnhằm đa dạng hóa đầu tư, phân tán rủi ro, thực tiễn đã cho thấy chovay HSX mang tính ổn định và hiệu quả. Trong thời gian qua, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn tỉnh Bình Định (Agribank chi nhánh Bình Định)là đơn vị chiếm phần lớn thị phần cho vay bán lẻ trên địa bàn. Vìvậy, đầu tư tín dụng của Agribank chi nhánh Bình Định đã đóng vaitrò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôntrên địa bàn Bình Định. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạtđược, vẫn còn tồn tại những bất cập nhất định. Do đó, cần phảinghiên cứu để tìm ra những giải pháp cần thiết và phù hợp nhằmnâng cao hơn nữa vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triểnkinh tế hộ sản xuất trên địa bàn Bình Định trong những năm tới. Với những ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển chovay hộ sản xuất tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn tỉnh Bình Định” làm đề tài nghiên cứu cho luận văntốt nghiệp của mình. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hộ sản xuất và phát triển chovay đối với hộ sản xuất của NHTM. - Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển cho vay hộ sảnxuất tại Agribank chi nhánh Bình Định thời gian qua và xu hướngphát triển trong thời gian tới. - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển cho vay hộsản xuất tại Agribank chi nhánh Bình Định. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận pháttriển cho vay HSX và thực tiễn cho vay HSX tại Agribank chi nhánhBình Định. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đi sâu vào nghiên cứu thực trạng đầu tư vốn đốivới Hộ sản xuất tại Agribank chi nhánh Bình Định thời gian qua và đưa ragiải pháp phát triển cho vay hộ sản xuất trong thời gian tới. + Về thời gian: Các dữ liệu trong giai đoạn từ năm 2009 -2011 và có liên hệ những năm trước đó. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn làphương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, … kết hợp vớinền tảng lý luận về tài chính – ngân hàng để phân tích, đánh giá vàđưa ra các nhận định về thực trạng và xu thế phát triển của loại hìnhhộ sản xuất. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các bảngbiểu, nội dung chính của luận văn được kết cấu theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển cho vay đối với hộ sản 3xuất của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay hộ sản xuất tạiAgribank chi nhánh Bình Định Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay hộ sản xuất tạiAgribank chi nhánh Bình Định. 6. Tổng quan tài liệu Để học tập thêm kinh nghiệm từ các bạn đồng nghiệp vàtránh sự trùng lắp trong nghiên cứu, trước khi viết cuốn luận văn nàytác giả đã nghiên cứu một số đề tài và bài báo khoa học sau: Tác giả Trương Trọng An với đề tài “Tín dụng ngân hàngđối với phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh BìnhĐịnh” công bố năm 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cho vay hộ sản xuất Cho vay hộ sản xuất kinh doanh Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Luận văn thạc sĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 219 0 0