![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá tại Ban Quản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá; phân tích thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá tại BQL Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang; đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá tại BQL Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá tại Ban Quản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG --------------- TRỊNH THANH MAIPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ TẠI BAN QUẢN LÝ ÂU THUYỀN VÀ CẢNG CÁ THỌ QUANG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thế Giới Phản biện 1: TS. Nguyễn Xuân Lãn Phản biện 2: TS. Lê Chí Công Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 3 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đếnnăm 2020, tầm nhìn 2030 thì thành phố Đà Nẵng được quy hoạch làmột trong sáu trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường biển Đôngvà Hoàng Sa. Trong thời gian qua, ngành thủy sản đang được địnhhướng là một trong những ngành kinh tế quan trọng trong chiến lượcphát triển kinh tế biển của địa phương. Đà Nẵng đã đầu tư cơ sở hạtầng nghề cá thông qua việc hình thành trung tâm dịch vụ hậu cầnnghề cá tập trung tương đối hoàn chỉnh, khép kín tại Khu Côngnghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang, cơ bản đáp ứng cho đội tàu khaithác của thành phố và khu vực miền Trung. Trong những năm qua, Ban Quản lý Âu thuyền và Cảng cáThọ Quang đã thực hiện nhiều chủ trương đổi mới nhằm phát triểndịch vụ hậu cần nghề cá trên cơ sở nâng cao chất lượng dịch vụ vàmở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của ngư dân và thương nhân đang hoạt động kinh doanh trongkhu vực. Ban Quản lý ngày càng chú trọng đến yêu cầu nâng caochất lượng dịch vụ hậu cần gắn liền với mục tiêu công nghiệp hóa,hiện đại hóa của đất nước nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng.Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ vàđề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá của BanQuản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang là vấn đề rất cần thiết vàcó ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn trong phát triển ngành thủysản của thành phố Đà Nẵng. Từ những vấn đề nêu trên, tôi quyếtđịnh lựa chọn đề tài: Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá tại BanQuản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang để làm đề tài cho luậnvăn tốt nghiệp của bản thân. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển dịch vụ hậucần nghề cá. - Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá tạiBQL Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang - Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ hậucần nghề cá tại BQL Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng chất lượng dịchvụ và tình hình phát triển dịch vụ HCNC tại BQL Âu thuyền và Cảngcá Thọ Quang. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Tập trung nghiên cứu các nội dung liên quanđến chất lượng dịch vụ hậu cần và tình hình phát triển dịch vụ hậucần nghề cá tại BQL Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang giai đoạn2013-2017 và các giải pháp có ý nghĩa đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu nhập dữ liệu, phân tích, so sánh, đánh giádựa trên số liệu thực tế của cơ quan - Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi, được thiết kế gồmcác câu hỏi liên quan đến vấn đề cung ứng dịch vụ hậu cần nghề cátại Ban Quản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang - Phương pháp điều tra, khảo sát. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục các bảng, biểu, cácchữ viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm 3chương: 3 Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phát triển dịch vụ hậu cần nghềcá. Chương2: Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần nghềcá tại Ban Quản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ hậu cầnnghề cá tại Ban Quản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ1.1. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ 1.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và vị trí của ngành thủy sản a. Khái niệm ngành thủy sản Ngành thủy sản là một bộ phận nhỏ của ngành nông nghiệp,được coi là ngành sản xuất dựa trên khả năng tiềm tàng vê sinh vậttrong môi trường nước để sản xuất ra những sản phẩm phục vụ chonhu cầu không ngừng tăng lên của con người. Hoạt động thủy sản làviệc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển, bảo quản, chế biến,mua bán, xuất nhập khẩu, dịch vụ trong hoạt động thủy sản, điều tra,bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. b. Đặc điểm của ngành thủy sản Ngành thủy sản là một bộ phận của ngành nông nghiệp nênvừa có những đặc điểm riêng biệt, vừa có những đặc điểm chung củangành nông nghiệp. c. Mục tiêu của ngành thủy sản Ngành Thuỷ sản phải đạt mục tiêu tốc độ tăng giá trị sản xuấtthuỷ sản từ 5,8-7,8%/năm. Kim ngạch xuất khẩu đạt 9 tỷ USD. Tổngsản lượng thủy sản đạt 7,225 triệu tấn; trong đó sản lượng khai thácđạt 3,389 triệu tấn, sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 3,836 triệu tấn;giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 8,317 tỷ USD. Đồng thời từng bước nâng cao trình độ dân trí, nhận thức vàđời sống vật chất, tinh thần của ngư dân, song song với công tác bảovệ môi trường sinh thái và giữ vững an ninh, quốc phòng, chủ quyềnbiển đảo của Tổ quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá tại Ban Quản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG --------------- TRỊNH THANH MAIPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ TẠI BAN QUẢN LÝ ÂU THUYỀN VÀ CẢNG CÁ THỌ QUANG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thế Giới Phản biện 1: TS. Nguyễn Xuân Lãn Phản biện 2: TS. Lê Chí Công Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 3 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đếnnăm 2020, tầm nhìn 2030 thì thành phố Đà Nẵng được quy hoạch làmột trong sáu trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường biển Đôngvà Hoàng Sa. Trong thời gian qua, ngành thủy sản đang được địnhhướng là một trong những ngành kinh tế quan trọng trong chiến lượcphát triển kinh tế biển của địa phương. Đà Nẵng đã đầu tư cơ sở hạtầng nghề cá thông qua việc hình thành trung tâm dịch vụ hậu cầnnghề cá tập trung tương đối hoàn chỉnh, khép kín tại Khu Côngnghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang, cơ bản đáp ứng cho đội tàu khaithác của thành phố và khu vực miền Trung. Trong những năm qua, Ban Quản lý Âu thuyền và Cảng cáThọ Quang đã thực hiện nhiều chủ trương đổi mới nhằm phát triểndịch vụ hậu cần nghề cá trên cơ sở nâng cao chất lượng dịch vụ vàmở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của ngư dân và thương nhân đang hoạt động kinh doanh trongkhu vực. Ban Quản lý ngày càng chú trọng đến yêu cầu nâng caochất lượng dịch vụ hậu cần gắn liền với mục tiêu công nghiệp hóa,hiện đại hóa của đất nước nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng.Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ vàđề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá của BanQuản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang là vấn đề rất cần thiết vàcó ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn trong phát triển ngành thủysản của thành phố Đà Nẵng. Từ những vấn đề nêu trên, tôi quyếtđịnh lựa chọn đề tài: Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá tại BanQuản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang để làm đề tài cho luậnvăn tốt nghiệp của bản thân. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển dịch vụ hậucần nghề cá. - Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá tạiBQL Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang - Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ hậucần nghề cá tại BQL Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng chất lượng dịchvụ và tình hình phát triển dịch vụ HCNC tại BQL Âu thuyền và Cảngcá Thọ Quang. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Tập trung nghiên cứu các nội dung liên quanđến chất lượng dịch vụ hậu cần và tình hình phát triển dịch vụ hậucần nghề cá tại BQL Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang giai đoạn2013-2017 và các giải pháp có ý nghĩa đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu nhập dữ liệu, phân tích, so sánh, đánh giádựa trên số liệu thực tế của cơ quan - Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi, được thiết kế gồmcác câu hỏi liên quan đến vấn đề cung ứng dịch vụ hậu cần nghề cátại Ban Quản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang - Phương pháp điều tra, khảo sát. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục các bảng, biểu, cácchữ viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm 3chương: 3 Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phát triển dịch vụ hậu cần nghềcá. Chương2: Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần nghềcá tại Ban Quản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ hậu cầnnghề cá tại Ban Quản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ1.1. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ 1.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và vị trí của ngành thủy sản a. Khái niệm ngành thủy sản Ngành thủy sản là một bộ phận nhỏ của ngành nông nghiệp,được coi là ngành sản xuất dựa trên khả năng tiềm tàng vê sinh vậttrong môi trường nước để sản xuất ra những sản phẩm phục vụ chonhu cầu không ngừng tăng lên của con người. Hoạt động thủy sản làviệc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển, bảo quản, chế biến,mua bán, xuất nhập khẩu, dịch vụ trong hoạt động thủy sản, điều tra,bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. b. Đặc điểm của ngành thủy sản Ngành thủy sản là một bộ phận của ngành nông nghiệp nênvừa có những đặc điểm riêng biệt, vừa có những đặc điểm chung củangành nông nghiệp. c. Mục tiêu của ngành thủy sản Ngành Thuỷ sản phải đạt mục tiêu tốc độ tăng giá trị sản xuấtthuỷ sản từ 5,8-7,8%/năm. Kim ngạch xuất khẩu đạt 9 tỷ USD. Tổngsản lượng thủy sản đạt 7,225 triệu tấn; trong đó sản lượng khai thácđạt 3,389 triệu tấn, sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 3,836 triệu tấn;giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 8,317 tỷ USD. Đồng thời từng bước nâng cao trình độ dân trí, nhận thức vàđời sống vật chất, tinh thần của ngư dân, song song với công tác bảovệ môi trường sinh thái và giữ vững an ninh, quốc phòng, chủ quyềnbiển đảo của Tổ quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá Cảng cá Thọ Quang Dịch vụ hậu cần nghề cáTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 396 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 301 0 0 -
2 trang 286 0 0
-
3 trang 278 6 0
-
197 trang 278 0 0
-
17 trang 265 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 259 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 218 2 0