Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phát triển dịch vụ y tế tại địa bàn huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.50 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu các nội dung phát triển dịch vụ y tế công lập tại huyện Mang Yang tỉnh Gia Lai từ quy mô, mạng lưới, chất lượng, nguồn nhân lực cũng như các vấn đề liên quan khác. Vì tại địa bàn huyện, dịch vụ y tế tư nhân hầu như chưa hoạt động nên trong luận văn này không đi sâu nghiên cứu, phân tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phát triển dịch vụ y tế tại địa bàn huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀNG THẢO LIÊNPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. LÊ DÂN Phản biện 2: PGS.TS. LÊ QUỐC HỘI Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển lĩnh vực y tế là ưu tiên hàng đầu của mỗi quốc gia, là yếutố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống và là động lực tham giavào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đối với Việt Nam, lĩnhvực y tế luôn được Nhà nước và cả xã hội đặc biệt quan tâm. Dù chỉ là một huyện miền núi mới được thành lập chưa tới 20năm nhưng trong quá trình xây dựng và phát triển, dịch vụ y tế(DVYT) huyện Mang Yang cũng đã có những chuyển biến tích cực:mạng lưới y tế của huyện từng bước được củng cố, cơ sở vật chấtngày càng được tăng cường, các loại hình DVYT trong khám chữabệnh, phòng bệnh và cung ứng thuốc ngày càng đa dạng…Tuy nhiên,DVYT của huyện Mang Yang còn tồn tại nhiều bất cập: cơ sở vậtchất lạc hậu, mạng lưới các trung tâm y tế chưa hoàn chỉnh và thiếuđồng bộ, đầu tư cho sự nghiệp y tê còn hạn chế... Để đáp ứng đượcnhu cầu chăm sóc sức khỏe với chất lượng ngày càng cao, góp phầnquan trọng vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực, tạo đà cho sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời kì mới cầnthiết phải phát triển DVYT trên địa bàn huyện Mang Yang. Vì lí docấp thiết đó, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ y tế tại địa bànhuyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai” cho luận văn cao học của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triểnDVYT. - Phân tích thực trạng phát triển DVYT, chỉ ra các mặt thànhcông, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong việc phát triển DVYTtrên địa bàn huyện Mang Yang thời gian qua. - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển DVYT 2trên địa bàn huyện Mang Yang trong tương lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến phát triển DVYT huyện Mang Yang. b. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài nghiên cứu các nội dung phát triển dịch vụ ytế công lập tại huyện Mang Yang tỉnh Gia Lai từ quy mô, mạng lưới,chất lượng, nguồn nhân lực cũng như các vấn đề liên quan khác. Vìtại địa bàn huyện, dịch vụ y tế tư nhân hầu như chưa hoạt động nêntrong luận văn này không đi sâu nghiên cứu, phân tích. - Không gian: Nội dung trên được nghiên cứu tại huyện MangYang - Thời gian: các giải pháp đề xuất trong đề tài có ý nghĩa trongnhững năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích chứng thực, phân tích tiếp cận chung; - Phương pháp phân tích chuẩn tắc; - Thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa; - Các phương pháp khác… 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đềtài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ y tế Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ y tế tại huyện MangYang Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ y tế tại huyện MangYang trong thời gian tới 6.Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ 1.1.1. Một số khái niệm a. Dịch vụ: là hoạt động có chủ đích nhằm đáp ứng nhu cầu nàođó của con người. Đặc điểm của dịch vụ là không tồn tại ở dạng sảnphẩm cụ thể (hữu hình) như hàng hóa nhưng nó phục vụ trực tiếpnhu cầu nhất định của xã hội. b. Dịch vụ y tế: kết quả mang lại nhờ hoạt động tương tác giữangười cung cấp dịch vụ và khách hàng để đáp ứng nhu cầu về sứckhỏe như: Khám chữa bệnh, phòng bệnh, giáo dục sức khỏe, tư vấnsức khỏe do các cơ sở y tế công cộng (trạm y tế xã, trung tâm y tếquận/huyện) cung cấp. c. Phát triển dịch vụ y tế: là sự gia tăng thuần túy về mặt lượngcủa các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp: viện phí, công suất sử dụng giườngbệnh,... 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ y tế - Khó khăn trong chi trả các chi phí y tế không lường trướcđược. - Là loại hàng hoá mà người bệnh thường không tự mình lựachọn được mà chủ yếu do bên cung ứng (cơ sở y tế) quyết định. - Là loại hàng hoá gắn liền với sức khoẻ, tính mạng con ngườinên dù không có tiền nhưng người ta vẫn khám chữa bệnh. - Không thể chờ đợi được và chấp nhận dịch vụ bằng mọi giá. - Phải có giấy phép hành nghề theo quy định của Nhà nước. 1.1.3. Phân loại dịch vụ y tế a. Phân loại theo đối tượng phục vụ b. Phân loại theo phân tuyến kỹ thuật và danh mục kỹthuật trong khám chữa bệnh 4 c. Phân loại theo tiêu thức của WTO 1.1.4. Ý nghĩa của việc phát triển dịch vụ y tế - Góp phần bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ cho nhândân, trực tiếp đảm bảo nguồn nhân lực cho sự phát triển của đấtnước. - Nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình vàđất nước. - Cải thiện tuổi thọ bình quân và thể lực của người dân, đưa chỉsố HDI của đất nước lên vị trí đáng khích lệ trên thế giới. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của DVYT Việt Nam trên thịtrường quốc tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phát triển dịch vụ y tế tại địa bàn huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀNG THẢO LIÊNPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. LÊ DÂN Phản biện 2: PGS.TS. LÊ QUỐC HỘI Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển lĩnh vực y tế là ưu tiên hàng đầu của mỗi quốc gia, là yếutố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống và là động lực tham giavào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đối với Việt Nam, lĩnhvực y tế luôn được Nhà nước và cả xã hội đặc biệt quan tâm. Dù chỉ là một huyện miền núi mới được thành lập chưa tới 20năm nhưng trong quá trình xây dựng và phát triển, dịch vụ y tế(DVYT) huyện Mang Yang cũng đã có những chuyển biến tích cực:mạng lưới y tế của huyện từng bước được củng cố, cơ sở vật chấtngày càng được tăng cường, các loại hình DVYT trong khám chữabệnh, phòng bệnh và cung ứng thuốc ngày càng đa dạng…Tuy nhiên,DVYT của huyện Mang Yang còn tồn tại nhiều bất cập: cơ sở vậtchất lạc hậu, mạng lưới các trung tâm y tế chưa hoàn chỉnh và thiếuđồng bộ, đầu tư cho sự nghiệp y tê còn hạn chế... Để đáp ứng đượcnhu cầu chăm sóc sức khỏe với chất lượng ngày càng cao, góp phầnquan trọng vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực, tạo đà cho sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời kì mới cầnthiết phải phát triển DVYT trên địa bàn huyện Mang Yang. Vì lí docấp thiết đó, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ y tế tại địa bànhuyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai” cho luận văn cao học của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triểnDVYT. - Phân tích thực trạng phát triển DVYT, chỉ ra các mặt thànhcông, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong việc phát triển DVYTtrên địa bàn huyện Mang Yang thời gian qua. - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển DVYT 2trên địa bàn huyện Mang Yang trong tương lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến phát triển DVYT huyện Mang Yang. b. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài nghiên cứu các nội dung phát triển dịch vụ ytế công lập tại huyện Mang Yang tỉnh Gia Lai từ quy mô, mạng lưới,chất lượng, nguồn nhân lực cũng như các vấn đề liên quan khác. Vìtại địa bàn huyện, dịch vụ y tế tư nhân hầu như chưa hoạt động nêntrong luận văn này không đi sâu nghiên cứu, phân tích. - Không gian: Nội dung trên được nghiên cứu tại huyện MangYang - Thời gian: các giải pháp đề xuất trong đề tài có ý nghĩa trongnhững năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích chứng thực, phân tích tiếp cận chung; - Phương pháp phân tích chuẩn tắc; - Thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa; - Các phương pháp khác… 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đềtài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ y tế Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ y tế tại huyện MangYang Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ y tế tại huyện MangYang trong thời gian tới 6.Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ 1.1.1. Một số khái niệm a. Dịch vụ: là hoạt động có chủ đích nhằm đáp ứng nhu cầu nàođó của con người. Đặc điểm của dịch vụ là không tồn tại ở dạng sảnphẩm cụ thể (hữu hình) như hàng hóa nhưng nó phục vụ trực tiếpnhu cầu nhất định của xã hội. b. Dịch vụ y tế: kết quả mang lại nhờ hoạt động tương tác giữangười cung cấp dịch vụ và khách hàng để đáp ứng nhu cầu về sứckhỏe như: Khám chữa bệnh, phòng bệnh, giáo dục sức khỏe, tư vấnsức khỏe do các cơ sở y tế công cộng (trạm y tế xã, trung tâm y tếquận/huyện) cung cấp. c. Phát triển dịch vụ y tế: là sự gia tăng thuần túy về mặt lượngcủa các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp: viện phí, công suất sử dụng giườngbệnh,... 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ y tế - Khó khăn trong chi trả các chi phí y tế không lường trướcđược. - Là loại hàng hoá mà người bệnh thường không tự mình lựachọn được mà chủ yếu do bên cung ứng (cơ sở y tế) quyết định. - Là loại hàng hoá gắn liền với sức khoẻ, tính mạng con ngườinên dù không có tiền nhưng người ta vẫn khám chữa bệnh. - Không thể chờ đợi được và chấp nhận dịch vụ bằng mọi giá. - Phải có giấy phép hành nghề theo quy định của Nhà nước. 1.1.3. Phân loại dịch vụ y tế a. Phân loại theo đối tượng phục vụ b. Phân loại theo phân tuyến kỹ thuật và danh mục kỹthuật trong khám chữa bệnh 4 c. Phân loại theo tiêu thức của WTO 1.1.4. Ý nghĩa của việc phát triển dịch vụ y tế - Góp phần bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ cho nhândân, trực tiếp đảm bảo nguồn nhân lực cho sự phát triển của đấtnước. - Nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình vàđất nước. - Cải thiện tuổi thọ bình quân và thể lực của người dân, đưa chỉsố HDI của đất nước lên vị trí đáng khích lệ trên thế giới. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của DVYT Việt Nam trên thịtrường quốc tế. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Dịch vụ y tế Phát triển dịch vụ y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 410 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 285 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 257 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 242 1 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0