Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày các nội dung chính như: Những vấn đề lý luận chung về việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, Một số giải pháp phát trển DNNVV ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ THIỆN ANHPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HUYỆN TUY PHƯỚC TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS. Nguyễn Ngọc Vũ Phản biện 1: PGS. TS. Lê Thế Giới Phản biện 2: TS. Đoàn Hồng Lê . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng01 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. -1- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp là một tế bào quan trọng. Một nhân tố quyết định sựlớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam nói chung và huyện Tuy phước, tỉnhBình Định nói riêng. Vì vậy nhà nước đã thực hiện nhiều chính sáchnhằm phát triển doanh nghiệp, những chính sách đã đưa lại kết quả khảquan, tạo ra bước đột phá về phát triển DNNVV. Để đáp ứng yêu cầu đóem nghĩ, phát triển DNNVV là một trong những yếu tố vô cùng quantrọng phản ánh một cách tổng hợp chung nhất về hoạt động DNNVV ởhuyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định trong những năm (2000-2011). Trong đó, Tuy Phước là một Huyện đồng bằng lớn ở phía namtỉnh Bình Định, có diện tích 217,12 km2, dân số 180.382 người. Về địahình, phía bắc và tây bắc Tuy Phước giáp huyện Phù Cát, An Nhơn;Đông giáp biển, nam giáp TP.Quy Nhơn, Tây giáp huyện Vân Canh.).Nằm bên đầm Thị Nại, có sông Kôn, sông Hà Thanh chảy qua, có quốclộ 1A, QL 19, đường sắt Bắc - Nam chạy ngang qua, Tuy Phước cóđiều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Bình Định hiện có hơn 4.100doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy phước là một Huyện nằm trong tỉnhBình Định, chiếm số lượng lớn trong tổng số doanh nghiệp trên địa bànTỉnh. bình quân hằng năm, DNNVV ở Tuy Phước đóng góp số lượnglớn tổng sản phẩm địa phương (GDP). Trong những năm qua, cácDNNVV ở huyện Tuy phước, tỉnh Bình Định đóng góp tích cực vào sựphát triển kinh tế - xã hội địa phương và từng bước vượt qua khó khăn,ngày càng lớn mạnh. DNNVV ở huyện Tuy phước gặp rất nhiều khó khăn và tháchthức trong việc phát triển kinh tế, Vì vậy việc nghiên cứu phát triểnDNNVV ở huyện Tuy Phước là một vấn đề cấp thiết, quan trọng, đặcbiệt trong bối cảnh nước ta đã gia nhập vào WTO là cơ hội mới để mởrộng thị trường xuất nhập khẩu, đa dạng hóa các mối kinh tế-thương -2-mại, tăng khả năng thu hút đầu tư nước ngoài đặc biệt là phát triểnDNNVV ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Với những lý do trên,người viết chọn đề tài “phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyệnTuy Phước, Tỉnh Bình Định” làm đề tài luận văn thạc sỹ cho mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “phát triển DNNVV ở huyệnTuy phước, tỉnh Bình Định” Và làm rõ vấn đề liên quan đến nội dunglý luận cơ bản về phát triển DNNVV. Đánh giá thực trạng và vai tròcủa các DNNVV trong sự phát triển kinh tế. Từ đó đề ra những giảipháp nhằm phát triển DNNVV. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấnđề kinh tế phát triển DNNVV và đề xuất một số giải pháp thúc đẩyhuyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định phát triển. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chỉ nguyên cứu hoạt động cácDNNVV ở địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định từ năm (2000-2011) 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa họcnhư: phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích và tổnghợp, thu nhập các số liệu quá khứ hiện tại và tương lại để phân tích sựvận động của một số hiện tượng. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận. Tài liệu tham khảo, phụ lục luậnvăn được chia thành 3 chương. Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về việc phát triển DNNVV Chương 2: Thực trạng phát triển DNNVV ở huyện Tuy Phước,tỉnh Bình Định Chương 3: Một số giải pháp phát trển DNNVV ở huyện TuyPhước, tỉnh Bình Định. -3- CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DNNVV 1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa Nghị định số 90/2001/NÐ-CP của thủ tướng chính phủ địnhnghĩa: DNNVV là cơ sở kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanhtheo quy định pháp luật hiện hành, có số vốn đăng ký kinh doanh khôngquá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300người. DNNVV có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ THIỆN ANHPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HUYỆN TUY PHƯỚC TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS. Nguyễn Ngọc Vũ Phản biện 1: PGS. TS. Lê Thế Giới Phản biện 2: TS. Đoàn Hồng Lê . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng01 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. -1- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp là một tế bào quan trọng. Một nhân tố quyết định sựlớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam nói chung và huyện Tuy phước, tỉnhBình Định nói riêng. Vì vậy nhà nước đã thực hiện nhiều chính sáchnhằm phát triển doanh nghiệp, những chính sách đã đưa lại kết quả khảquan, tạo ra bước đột phá về phát triển DNNVV. Để đáp ứng yêu cầu đóem nghĩ, phát triển DNNVV là một trong những yếu tố vô cùng quantrọng phản ánh một cách tổng hợp chung nhất về hoạt động DNNVV ởhuyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định trong những năm (2000-2011). Trong đó, Tuy Phước là một Huyện đồng bằng lớn ở phía namtỉnh Bình Định, có diện tích 217,12 km2, dân số 180.382 người. Về địahình, phía bắc và tây bắc Tuy Phước giáp huyện Phù Cát, An Nhơn;Đông giáp biển, nam giáp TP.Quy Nhơn, Tây giáp huyện Vân Canh.).Nằm bên đầm Thị Nại, có sông Kôn, sông Hà Thanh chảy qua, có quốclộ 1A, QL 19, đường sắt Bắc - Nam chạy ngang qua, Tuy Phước cóđiều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Bình Định hiện có hơn 4.100doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy phước là một Huyện nằm trong tỉnhBình Định, chiếm số lượng lớn trong tổng số doanh nghiệp trên địa bànTỉnh. bình quân hằng năm, DNNVV ở Tuy Phước đóng góp số lượnglớn tổng sản phẩm địa phương (GDP). Trong những năm qua, cácDNNVV ở huyện Tuy phước, tỉnh Bình Định đóng góp tích cực vào sựphát triển kinh tế - xã hội địa phương và từng bước vượt qua khó khăn,ngày càng lớn mạnh. DNNVV ở huyện Tuy phước gặp rất nhiều khó khăn và tháchthức trong việc phát triển kinh tế, Vì vậy việc nghiên cứu phát triểnDNNVV ở huyện Tuy Phước là một vấn đề cấp thiết, quan trọng, đặcbiệt trong bối cảnh nước ta đã gia nhập vào WTO là cơ hội mới để mởrộng thị trường xuất nhập khẩu, đa dạng hóa các mối kinh tế-thương -2-mại, tăng khả năng thu hút đầu tư nước ngoài đặc biệt là phát triểnDNNVV ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Với những lý do trên,người viết chọn đề tài “phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyệnTuy Phước, Tỉnh Bình Định” làm đề tài luận văn thạc sỹ cho mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “phát triển DNNVV ở huyệnTuy phước, tỉnh Bình Định” Và làm rõ vấn đề liên quan đến nội dunglý luận cơ bản về phát triển DNNVV. Đánh giá thực trạng và vai tròcủa các DNNVV trong sự phát triển kinh tế. Từ đó đề ra những giảipháp nhằm phát triển DNNVV. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấnđề kinh tế phát triển DNNVV và đề xuất một số giải pháp thúc đẩyhuyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định phát triển. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chỉ nguyên cứu hoạt động cácDNNVV ở địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định từ năm (2000-2011) 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa họcnhư: phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích và tổnghợp, thu nhập các số liệu quá khứ hiện tại và tương lại để phân tích sựvận động của một số hiện tượng. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận. Tài liệu tham khảo, phụ lục luậnvăn được chia thành 3 chương. Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về việc phát triển DNNVV Chương 2: Thực trạng phát triển DNNVV ở huyện Tuy Phước,tỉnh Bình Định Chương 3: Một số giải pháp phát trển DNNVV ở huyện TuyPhước, tỉnh Bình Định. -3- CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DNNVV 1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa Nghị định số 90/2001/NÐ-CP của thủ tướng chính phủ địnhnghĩa: DNNVV là cơ sở kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanhtheo quy định pháp luật hiện hành, có số vốn đăng ký kinh doanh khôngquá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300người. DNNVV có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế phát triển Luận văn thạc sĩ Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa ngành công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
38 trang 254 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
129 trang 190 0 0