Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phát triển du lịch tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 907.38 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan tới phát triển du lịch, chỉ ra được thực trạng của phát triển du lịch tỉnh Kon Tum, đề xuất được các giái pháp cần thiết nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Kon Tum trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phát triển du lịch tỉnh Kon Tum BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THÁI HẢIPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Hữu HòaPhản biện 1: GS.TS. Võ Xuân TiếnPhản biện 2: PGS.TS. Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ ngành kinh tế phát triển họp tại Phân hiệu Đại học ĐàNẵng tại Kon Tum vào ngày 2 tháng 10 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trường Đại Học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình hội nhập, du lịch tỉnh Kon Tum còn bộc lộnhiều bất cập, chưa có nhiều đóng góp trong tổng sản phẩm nội địa,thiếu sự phát triển bền vững, đầu tư chưa tương xứng với tiềm năng,sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, đơn điệu, thị trường du lịch chậmđược mở rộng, quản lý nhà nước còn chưa đi sâu. Đặc biệt, du lịchtỉnh Kon Tum chưa tạo ra quá trình liên kết vùng - khu vực để pháttriển, hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Xuất phát từ lí do đó, tác giả quyết định làm đề tài “Phát triểndu lịch tỉnh Kon Tum” cho Luận văn thạc sĩ của mình. Hy vọng rằng,việc thực hiện đề tài sẽ giúp tác giả làm rõ được thực trạng phát triểndu lịch của Kon Tum những năm qua và tìm ra được những giải phápcần thiết góp phần thúc đẩy du lịch tỉnh nhà không ngừng phát triển. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan tới phát triển du lịch. - Chỉ ra được thực trạng của phát triển du lịch tỉnh Kon Tum. - Đề xuất được các giái pháp cần thiết nhằm đẩy mạnh pháttriển du lịch tỉnh Kon Tum trong tương lai. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn pháttriển du lịch tỉnh Kon Tum - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Toàn bộ hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnhKon Tum + Về thời gian:Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch trên địabàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010-2015, định hướng và giải phápphát triển đến năm 2020, tầm nhìn 2030. 2 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp: - Phương pháp hệ thống: - Phương pháp thống kê: - Phương pháp điều tra, khảo sát: 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo,phụ lục thì đề tài được cấu trúc thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH1.1. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của du lịch a. Khái niệm du lịch Trong khuôn khổ luận văn này, khái niệm du lịch được hiểutheo nghĩa thứ hai của Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tức làxem xét du lịch dưới góc độ một ngành kinh tế. b. Đặc điểm của du lịch + Du lịch là ngành phụ thuộc vào tài nguyên du lịch. + Du lịch là ngành kinh doanh tổng hợp phục vụ nhu cầu tiêudùng đa dạng của khách du lịch. + Ngành du lịch mang tính thời vụ. + Du lịch có thể làm ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến tàinguyên của đất nước do khai thác không hợp lý, làm phát sinh cácxáo trộn hoặc xói mòn các giá trị văn hóa truyền thống… c. Phân loại du lịch 1.1.2.Phát triển du lịch a. Khái niệm phát triển b. Phát triển du lịch Phát triển du lịch chính là sự gia tăng sản lượng và doanh thucùng mức độ đóng góp của ngành du lịch cho nền kinh tế, đồng thờicó sự hoàn thiện về mặt cơ cấu kinh doanh, thể chế và chất lượngkinh doanh của ngành du lịch. 1.1.3. Ý nghĩa kinh tế, xã hội của việc phát triển du lịch a. Về mặt kinh tế 4 b. Một số tác động tiêu cực do du lịch gây ra + Ngành du lịch mang tính thời vụ. + Du lịch làm ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến tàinguyên của đất nước do khai thác quá mức hoặc không hợp lý. + Du lịch gây ra một số tệ nạn xã hội do kinh doanh các loạihình không lành mạnh: + Du lịch phát triển đã làm thay đổi một số nét truyền thốngcủa một số dân tộc:1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.2.1. Phát triển về mặt quy mô a. Nội dung và cách thức phát triển về mặt quy mô Phát triển về mặt quy mô trong du lịch là tăng trưởng về doanhthu, lượng khách du lịch đến ...

Tài liệu được xem nhiều: