Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ "Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam" có nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Tổng quan về hoạt động ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam TÓM TẮT LUẬN VĂN Hoạt động ngân hàng bán lẻvới việc cung cấp những dịch vụ tài chính cho khách hàng là những cá nhân và doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Với số lượng khách hàng lớn, quy mô rủi ro thấp; qua đó hoạt động ngân hàng bán lẻ giúp các ngân hàng thương mại đa dạng hóa lĩnh vực ngân hàng, tăng khả năng chống đỡ khi có những cú sốc tài chính. Ngoài ra, hoạt động ngân hàng bán lẻ giữ vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo nguốn vốn trung và dài hạn ổn định cho các ngân hàng thương mại. Mặt khácsự phát triển của các dịch vụ ngân hàng bán lẻ tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận những dich vụ ngân hàng hiện đại, tăng khả năng huy động vốn nhanh chóng vàsử dụng nguồn vốn hiệu quả. Mặc dù là nước đang phát triển, thu nhập bình quân trên đầu người ở mức trung bình thấp, tuy nhiên Việt Nam lại đang có những tiền đề thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động ngân hàng bán lẻ như: xuất phát điểm thấp, tỷ trọng dân số trẻ lớn, tốc độ và phạm vi phổ cập internet cao, mức thu nhập tiếp tục được cải thiện…Do đó,việc phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ là xu hướng tất yếu và là hướng đi bền vững cho sự tồn tại và phát triển bền vững của mỗi ngân hàng thương mại trong nước, cũng như phù hợp với xu hướng phát triển của các ngân hàng trên thế giới. Với nhận thức về vai trò và xu hướng phát triển của hoạt động ngân hàng bán lẻ. Vietinbank đã và đang kiện toàn hệ thống tổ chức, cũng như phát triển, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật nhằm phát triển và nâng cao tỷ trọng của hoạt động ngân hàng bán lẻ nhằm hiện thực mục tiêu dẫn đầu trong mảng hoạt động ngân hàng bán lẻ. Tuy nhiên, thực tế hiện nay sự phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ của Vietinbank vẫn chưa tương xứng với tiềm năngvà vị thế của Ngân hàng này. Xuất phát từ thực tế đã nêu trên, do đó đề tài:“Phát triển hoạt độngngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam”được chọn để nghiên cứu làm đề tài luận văn Thạc sĩ của tác giả. Với mục đích nghiên cứu của luận văn là hệ thống hóa cơ sở lý luận về sự phát triển của hoạt động NHBL. Từ đó tác giả dùng các phương pháp nghiên cứu như quan sát, thu thập, thống kê từ các dữ liệu về về hoạt động ngân hàng bán lẻ của Vietinbank và của các ngân hàng thương mại khác.Từ đó phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá thực trạng phát triển qua một số dịch vụ chính của hoạt động NHBL tại Vietinbank đối với đối tượng là KHCN, hộ gia đình và phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng để đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ của Vietinbank. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo; luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về hoạt động ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. Trong chương 1, Tác giả hệ thống hóa các cơ sở lý luận về sự phát triển của hoạt động NHBL. Trên cơ sở các quan điểm về khái niệm của hoạt động NHBL từ các nhà kinh tế, qua đó Tác giả phân tích đặc điểm cơ bản, phân loại các hoạt động của NHBL và vai trò của hoạt động này đối với các thành phần kinh tế. Trọng tâm của chương 1 Tác giả hệ thống hóa cơ sở lý luận về sự phát triển hoạt động NHBL của NHTM. Từ đó, Tác giả đưa ra một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh sự phát triển của hoạt động NHBL thông qua một số mảng hoạt động chính của hoạt động NHBL như: Đối với huy động vốn bán lẻ là sự gia tăng về số lượng khách hàng, doanh số huy động vốn; cơ cấu vốn huy động bán lẻ, tỷ trọng và thị phần vốn bán lẻ và mức độ đa dạng của các sản phẩm huy động vốn bán lẻ. Đối với cho vay bán lẻ là sự gia tăng về quy mô cho vay bán lẻ, tỷ trọng và thị phần cho vay bán lẻ, nợ quá hạn và mức độ đa dạng của các sản phẩm cho vay bán lẻ. Đối với hoạt động thanh toán là doanh số thanh toán, số lượng thẻ phát hành, mức độ an toàn trong thanh toán và các sản phẩm thanh toán. Qua các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển đã được xây dựng, tác giả đưa ra và phân tích các nhân tố về bên trong và bên ngoài ngân hàng làm ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động NHBL để làm căn cứ để đánh giá sự phát triển cụ thể của hoạt động NHBL tại Vietinbank ở chương 2. Trong chương 2, sau phần khái quát sự hình thành và phát triển cũng như hoạt động kinh doanh cơ bản của Vietinbank. Luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạng sự phát triển của hoạt động NHBL qua đối tượng là KHCN và hộ gia đình tại Vietinbank trên cơ sở các chỉ tiêu đánh giá đã xây dựng ở chương 1 như sau: Huy động vốn từ cá nhân, hộ gia đình Số lượng khách hàng và doanh số huy động từ KHCN, hộ gia đình tăng trưởng khá nhanh qua các năm, cụ thể số lượng KHCN, hộ gia đình tăng khá nhanh năm 2012 là 5,5 triệu thì năm 2016 là 9,6 triệu KHCN, hộ gia đình; doanh số huy động luôn duy trì ở mức tăng trưởng cao trên 17% năm 2016 tăng 26% so với năm 2015 đạt mức 348.447 tỷ đồng.Nguồn vốn có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn và có sự gia tăng chiếm trên 80% trong nguồn vốn huy động này, tỷ trọng nguồn vốn này chiếm trên 53% tổng nguồn vốn chứng tỏ sự ổn định của nguồn vốn này ngày càng cao, mức độ đống góp trong hoạt động huy động vốn là lớn. Thị phần huy động vốn từ khách hàng này cũng có sự gia tăng.Tuy nhiên, tỷ trọng huy động vốn từ KHCN, hộ gia đình vẫn còn hạn chế so với quy mô tài sản, mạng lưới và vị thế của Vietinbank. Cho vay đối với KHCN, hộ gia đình Dư nợ cho vay từ KHCN, hộ gia đình tăng trưởng khá nhanh, tỷ trọng và thị phần cũng có sự gia tăng đáng kể, cụ thể dư nợ cho vay tăng với tốc độ nhanh dần năm 2016 tăng 36% so với năm 2015 đạt mức 152.701 tỷ đồng; tỷ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam TÓM TẮT LUẬN VĂN Hoạt động ngân hàng bán lẻvới việc cung cấp những dịch vụ tài chính cho khách hàng là những cá nhân và doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Với số lượng khách hàng lớn, quy mô rủi ro thấp; qua đó hoạt động ngân hàng bán lẻ giúp các ngân hàng thương mại đa dạng hóa lĩnh vực ngân hàng, tăng khả năng chống đỡ khi có những cú sốc tài chính. Ngoài ra, hoạt động ngân hàng bán lẻ giữ vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo nguốn vốn trung và dài hạn ổn định cho các ngân hàng thương mại. Mặt khácsự phát triển của các dịch vụ ngân hàng bán lẻ tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận những dich vụ ngân hàng hiện đại, tăng khả năng huy động vốn nhanh chóng vàsử dụng nguồn vốn hiệu quả. Mặc dù là nước đang phát triển, thu nhập bình quân trên đầu người ở mức trung bình thấp, tuy nhiên Việt Nam lại đang có những tiền đề thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động ngân hàng bán lẻ như: xuất phát điểm thấp, tỷ trọng dân số trẻ lớn, tốc độ và phạm vi phổ cập internet cao, mức thu nhập tiếp tục được cải thiện…Do đó,việc phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ là xu hướng tất yếu và là hướng đi bền vững cho sự tồn tại và phát triển bền vững của mỗi ngân hàng thương mại trong nước, cũng như phù hợp với xu hướng phát triển của các ngân hàng trên thế giới. Với nhận thức về vai trò và xu hướng phát triển của hoạt động ngân hàng bán lẻ. Vietinbank đã và đang kiện toàn hệ thống tổ chức, cũng như phát triển, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật nhằm phát triển và nâng cao tỷ trọng của hoạt động ngân hàng bán lẻ nhằm hiện thực mục tiêu dẫn đầu trong mảng hoạt động ngân hàng bán lẻ. Tuy nhiên, thực tế hiện nay sự phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ của Vietinbank vẫn chưa tương xứng với tiềm năngvà vị thế của Ngân hàng này. Xuất phát từ thực tế đã nêu trên, do đó đề tài:“Phát triển hoạt độngngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam”được chọn để nghiên cứu làm đề tài luận văn Thạc sĩ của tác giả. Với mục đích nghiên cứu của luận văn là hệ thống hóa cơ sở lý luận về sự phát triển của hoạt động NHBL. Từ đó tác giả dùng các phương pháp nghiên cứu như quan sát, thu thập, thống kê từ các dữ liệu về về hoạt động ngân hàng bán lẻ của Vietinbank và của các ngân hàng thương mại khác.Từ đó phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá thực trạng phát triển qua một số dịch vụ chính của hoạt động NHBL tại Vietinbank đối với đối tượng là KHCN, hộ gia đình và phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng để đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ của Vietinbank. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo; luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về hoạt động ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. Trong chương 1, Tác giả hệ thống hóa các cơ sở lý luận về sự phát triển của hoạt động NHBL. Trên cơ sở các quan điểm về khái niệm của hoạt động NHBL từ các nhà kinh tế, qua đó Tác giả phân tích đặc điểm cơ bản, phân loại các hoạt động của NHBL và vai trò của hoạt động này đối với các thành phần kinh tế. Trọng tâm của chương 1 Tác giả hệ thống hóa cơ sở lý luận về sự phát triển hoạt động NHBL của NHTM. Từ đó, Tác giả đưa ra một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh sự phát triển của hoạt động NHBL thông qua một số mảng hoạt động chính của hoạt động NHBL như: Đối với huy động vốn bán lẻ là sự gia tăng về số lượng khách hàng, doanh số huy động vốn; cơ cấu vốn huy động bán lẻ, tỷ trọng và thị phần vốn bán lẻ và mức độ đa dạng của các sản phẩm huy động vốn bán lẻ. Đối với cho vay bán lẻ là sự gia tăng về quy mô cho vay bán lẻ, tỷ trọng và thị phần cho vay bán lẻ, nợ quá hạn và mức độ đa dạng của các sản phẩm cho vay bán lẻ. Đối với hoạt động thanh toán là doanh số thanh toán, số lượng thẻ phát hành, mức độ an toàn trong thanh toán và các sản phẩm thanh toán. Qua các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển đã được xây dựng, tác giả đưa ra và phân tích các nhân tố về bên trong và bên ngoài ngân hàng làm ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động NHBL để làm căn cứ để đánh giá sự phát triển cụ thể của hoạt động NHBL tại Vietinbank ở chương 2. Trong chương 2, sau phần khái quát sự hình thành và phát triển cũng như hoạt động kinh doanh cơ bản của Vietinbank. Luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạng sự phát triển của hoạt động NHBL qua đối tượng là KHCN và hộ gia đình tại Vietinbank trên cơ sở các chỉ tiêu đánh giá đã xây dựng ở chương 1 như sau: Huy động vốn từ cá nhân, hộ gia đình Số lượng khách hàng và doanh số huy động từ KHCN, hộ gia đình tăng trưởng khá nhanh qua các năm, cụ thể số lượng KHCN, hộ gia đình tăng khá nhanh năm 2012 là 5,5 triệu thì năm 2016 là 9,6 triệu KHCN, hộ gia đình; doanh số huy động luôn duy trì ở mức tăng trưởng cao trên 17% năm 2016 tăng 26% so với năm 2015 đạt mức 348.447 tỷ đồng.Nguồn vốn có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn và có sự gia tăng chiếm trên 80% trong nguồn vốn huy động này, tỷ trọng nguồn vốn này chiếm trên 53% tổng nguồn vốn chứng tỏ sự ổn định của nguồn vốn này ngày càng cao, mức độ đống góp trong hoạt động huy động vốn là lớn. Thị phần huy động vốn từ khách hàng này cũng có sự gia tăng.Tuy nhiên, tỷ trọng huy động vốn từ KHCN, hộ gia đình vẫn còn hạn chế so với quy mô tài sản, mạng lưới và vị thế của Vietinbank. Cho vay đối với KHCN, hộ gia đình Dư nợ cho vay từ KHCN, hộ gia đình tăng trưởng khá nhanh, tỷ trọng và thị phần cũng có sự gia tăng đáng kể, cụ thể dư nợ cho vay tăng với tốc độ nhanh dần năm 2016 tăng 36% so với năm 2015 đạt mức 152.701 tỷ đồng; tỷ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Hoạt động ngân hàng bán lẻ Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ Thực trạng hoạt động ngân hàng bán lẻ Giải pháp phát triển ngân hàng bán lẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0