Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý chi thường xuyên các đơn vị hành chính sự nghiệp của tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 996.17 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn phân tích thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên các đơn vị hành chính sự nghiệp tại tỉnh Kon Tum trong thời gian qua; chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và tìm ra các nguyên nhân khách quan, chủ quan. Từ đó, luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên các đơn vị hành chính sự nghiệp tại tỉnh Kon Tum trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý chi thường xuyên các đơn vị hành chính sự nghiệp của tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI NINH QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊNCÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CỦA TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ng ng n : TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: PGS. TS. Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: GS. TS. Nguyễn Văn Song . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày …. tháng 3 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tài chính Nhà nước là “một phạm trù kinh tế - lịch sử, gắn liềnvới sự ra đời của Nhà nước và nền kinh tế hàng hóa tiền tệ”. Chi ngân sách nhà nước (NSNN) có vai trò to lớn trong bất kỳnền kinh tế nào và đặc biệt quan trọng hơn trong cơ chế thị trường, bởiNSNN cung cấp nguồn tài chính cho hoạt động của bộ máy nhà nướcđể cung cấp cho xã hội những hàng hóa dịch vụ công cộng; Nhà nướcquản lý sử dụng, điều hành cơ chế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa được xác định thông qua sự tác động của hàng loạt chínhsách kinh tế, tài chính…; Sử dụng ngân sách nhà nước như công cụđiều tiết vĩ mô nền kinh tế, thực hiện chức năng quản lý kinh tế xã hội,phát triển y tế, văn hóa, giáo dục, xóa đói giảm nghèo, phân phối lạithu nhập; có vai trò quan trọng huy động nguồn lực tài chính để đảmbảo yêu cầu chi tiêu của Nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lýkinh tế vĩ mô. Mặc dù Chính phủ đã và đang có rất nhiều nỗ lực trongviệc thực thi các chính sách phòng chống tham nhũng, thực hành tiếtkiệm, chống lãng phí hàng năm trong việc sử dụng công quỹ và nângcao hiệu lực quản lý chi NSNN. Song thực tế cho thấy, tình trạng sửdụng kinh phí NSNN không đúng mục đích, không đúng chế độ cònxảy ra phổ biến ở hầu hết các địa phương, đơn vị sử dụng NSNN. Điềuđó nói lên cơ chế quản lý chi NSNN của cả nước nói chung và củatừng địa phương nói riêng hiện nay chưa thật sự có hiệu lực. Chi thường xuyên là một nội dung và bộ phân quan trọng củachi NSNN; là những khoản chi không có trong khu vực đầu tư và cótính chất thường xuyên để tài trợ cho các hoạt động của các cơ quanNhà nước nhằm duy trì đời sống quốc gia; Nó còn phản ánh được quátrình phân phối và sử dụng quỹ NSNN để thực hiện các nhiệm vụthường xuyên về quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước. 2 Không như ở một số tỉnh, thành phố khác có điều kiện pháttriển, tỉnh Kon Tum sau khi tái lập lại tỉnh thì tình hình kinh tế hết sứckhó khăn, hơn 50% dân số nghèo đói; hệ thống giao thông thô sơ, chấtlượng kém hơn 50% số xã chưa có đường ô tô vào đến trung tâm; giáodục y tế và công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân còn yếu kém. Nhu cầu cấp thiết bây giờ của cần phải có giải pháp quản lýchặt chẽ; sử dụng tiết kiệm và thật hiệu quả các khoản chi thườngxuyên trong các đơn vị sự nghiệp; nhằm giảm chi thường xuyên để cóthể đảm bảo được việc đầu tư cho xây dựng và phát triển các lĩnh vựckinh tế xã hội nhằm phục vụ các hoạt động của cấp ủy, chính quyềnđịa phương và khắc phục được tồn tại hạn chế trong quản lý chithường xuyên là yêu cầu nhiệm vụ chính của các đơn vị hành chính sựnghiệp. Với những lý do đó tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lýchi thường xuyên các đơn vị hành chính sự nghiệp của tỉnh KonTum” làm Luận văn Thạc sĩ với mong muốn góp được phần nào vàocông tác quản lý chi thường xuyên các đơn vị hành chính sự nghiệpcủa tỉnh Kon Tum. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về NSNN nói chung,chi thường xuyên nói riêng và công tác quản lý chi thường xuyên ngânsách nhà nước. - Phân tích thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên cácđơn vị hành chính sự nghiệp tại tỉnh Kon Tum trong thời gian qua; chỉra những kết quả đạt được, hạn chế và tìm ra các nguyên nhân kháchquan, chủ quan. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quảnlý chi thường xuyên các đơn vị hành chính sự nghiệp tại tỉnh Kon Tumtrong thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Quản lý chi thường xuyên NSNN bao gồm những nội dung 3gì? Các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng kết quả quản lý chinày như thế nào? - Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên các đơn vịhành chính sự nghiệp tỉnh Kon Tum hiện nay diễn ra như thế nào? - Giải pháp và kiến nghị công tác quản lý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: