Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 560.03 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn phân tích đánh giá những mặt tích cực, đồng thời chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN CHÍ HÒA BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2018Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG KHẮC ÁNH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường……………..…… - Quận………..……….…- TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201…...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốcgia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước là một yêucầu khách quan, một vấn đề quan trọng đối với mỗi quốc gia trongmọi thời đại, và luôn luôn là nhiệm vụ hàng đầu trong mọi cuộc cảicách. Việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểusố không chỉ vì sự phát triển của bản thân đồng bào dân tộc thiểu sốmà còn phục vụ cho sự nghiệp cách mạng cả nước, vì chiến lược conngười trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm bình đẳngvà công bằng xã hội giữa các vùng miền và các dân tộc. Do vậy, việcxây dựng cán bộ người dân tộc thiểu số là một nội dung trọng yếutrong thực hiện bình đẳng, đoàn kết dân tộc và phải được tiến hànhtrước một bước nhằm tạo điều kiện cho mọi dân tộc có cơ hội pháttriển toàn diện, khắc phục những khó khăn do điều kiện tự nhiên, xãhội và lịch sử tạo ra. Mặt khác, chỉ trên cơ sở đội ngũ cán bộ tại chỗđược xây dựng đủ về số lượng và chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, mớitạo động lực đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, đánh thứctiềm năng, thế mạnh vùng dân tộc thiểu số. Trong nhiều năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng đãdành không ít tâm lực, trí lực, nguồn lực đầu tư cho đào tạo, bồidưỡng cán bộ chính quyền người DTTS cấp cơ sở và nhờ đó đạtđược những kết quả quan trọng. Tuy vậy, đội ngũ cán bộ chínhquyền cấp xã người DTTS ở tỉnh Lâm Đồng vẫn còn không ít hạnchế về chất lượng, bất cập về cơ cấu, mà nguyên nhân sâu xa vẫn làchưa đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng trên nền tảng nhân học - tộcngười và khoa học giáo dục. 1 Vì những lí do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Bồi dưỡng cánbộ chính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnhLâm Đồng” làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công vớimong muốn xây dựng hoàn thiện đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xãlà người dân tộc thiểu số trong bộ máy quản lý nhà nước tại tỉnh LâmĐồng, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề đào tạo, bồidưỡng nói chung và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dântộc thiểu số nói riêng, Song, hiện tại chưa có công trình nào nghiêncứu vấn đề bồi dưỡng cán bộ chính quyền người dân tộc thiểu số trênđịa bàn tỉnh Lâm Đồng. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác bồi dưỡng cán bộchính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh LâmĐồng, Luận văn phân tích đánh giá những mặt tích cực, đồng thờichỉ ra những hạn chế, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế để từ đóđề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộchính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu đổimới trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa lý luận về bồi dưỡng cán bộ và bồi dưỡng cánbộ chính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số; Kinh nghiệm trong bồidưỡng cán bộ chính quyền cấp xã của các tỉnh, thành phố có điểm tươngđồng như Lâm Đồng trong thời gian qua. - Làm rõ tầm quan trọng của cán bộ chính quyền cấp xãngười dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay. - Phân tích đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng cán bộchính quyền cấp xã là người DTTS trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đểchỉ ra những mặt tích cực; làm rõ những hạn chế trong việc bồidưỡng đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã người DTTS; tìm ra nhữngnguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó. - Đề xuất những phương hướng, giải pháp trong việc nângcao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã ngườidân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ chínhquyền cấp xã người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giaiđoạn 2012 - 2016. Tập trung nghiên cứu về công tác bồi dưỡng cánbộ chính quyền cấp xã là người DTTS trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu củaluận văn 5.1. Phương pháp luận Thực hiện nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phươngpháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; nguyên tắc thốngnhất lý luận với thực tiễn. 5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp thống kê; Phương pháp khảo cứu tài liệu; Phương pháp so sánh, phân tích, quy nạp, diễn dịch vàphương pháp thực chứng để phân tích làm sáng t vấn đề nghiêncứu. Phương pháp điều tra bằng bảng h i 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa những vấn đề phát hiệnmới tron ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: