![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.36 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn phân tích, đánh giá hoạt động bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai từ đó đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai đến năm 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ......../......... ......../......... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THƠMBỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số : 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC VÂNPhản biện 1: TS. NGUYỄN MINH SẢNPhản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN MINH MẪN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 204 Nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: Vào hồi 8h30 ngày 23 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU Đội ngũ công chức có vị trí rất quan trọng trong tổ chức và hoạt động củacác cơ quan chuyên môn, có vai trò quyết định đến sự phát triển của địa phương,của đất nước. Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân cấp tỉnh là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tíchcực trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công tác, chất lượng vàhiệu quả làm việc của công chức; hướng tới mục tiêu là tạo được sự thay đổi vềchất trong thực thi nhiệm vụ chuyên môn. Hoạt động bồi dưỡng công chức lànhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt của công tác cán bộ, là yêu cầu khách quan trongxây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức ở các cơ quan chuyên môn.Do đó, tăng cường hoạt động bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộcỦy ban nhân dân cấp tỉnh là một yêu cầu có tính tất yếu khách quan, vừa mang tínhcấp thiết và vừa mang tính kế thừa, thường xuyên, liên tục và lâu dài. Đối với Gia Lai, một tỉnh miền núi biên giới nằm ở khu vực bắc TâyNguyên, được đánh giá là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị,kinh tế, quốc phòng và an ninh với mặt bằng dân trí thấp, đời sống vật chất vàtinh thần còn nhiều khó khăn, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùngsâu, vùng xa. Với đặc thù đó, những năm qua, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Gia Lai đãquan tâm, có nhiều chủ trương, chính sách và phân bổ kinh phí bồi dưỡng cánbộ công chức của tỉnh nhằm ưu tiên, đẩy mạnh và đổi mới hoạt động bồi dưỡngcông chức. Tuy nhiên, hoạt động bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vẫn tồn tại nhiều hạn chế và chưa phát huyđược lợi thế của những chính sách trên. Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểuvà lựa chọn tôi nhận thấy “Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai” là vấn đề rất quan trọng và cần đượcquan tâm nghiên cứu. Đây là vấn đề cấp bách phù hợp với nhiệm vụ chính trị,cải cách hành chính nhà nước hiện nay và thực tiễn địa phương tỉnh Gia Lai. 12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Thời gian qua, đề tài nghiên cứu có nội dung liên quan đến bồi dưỡng côngchức ở các khía cạnh khác nhau đã được công bố như: Luận văn thạc sỹ “Đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế thịtrường ở nước ta” của tác giả Nguyễn Thanh Tú (2015), Đại học Lao động, xãhội; Ngô Thành Can: “Cải cách quy trình bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằmnâng cao năng lực thực thi công vụ”; Nguyễn Văn Phong: “Nâng cao chấtlượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ở nước ta hiện nay”; Luận vănthạc sĩ quản lý công: “Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân tỉnh Bình Dương” của Nguyễn Thái Quỳnh Như – Học viện Hànhchính Quốc Gia (2017;Luận văn thạc sĩ quản lý công: “Bồi dưỡng công chức cáccơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông” của Trần NgọcLâm – Học viện Hành chính Quốc Gia (2017). Tuy nhiên, đến nay chưa đề tài nào nghiên cứu về bồi dưỡng công chức cáccơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Gia Lai. Vì vậy, xét ở góc độ lý luận vàthực tiễn, việc lựa chọn đề tài này mang tính mới và cấp bách.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Luận văn phân tích, đánh giá hoạt động bồi dưỡng công chứccác cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai từ đó đề xuất giảipháp nhằm tăng cường hoạt động bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai đến năm 2025. - Nhiệm vụ Luận văn có những nhiềm vụ chủ yếu sau: (1)Làm rõ những vấn đề lý luậnvề bồi dưỡng công chức; (2) Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡngcông chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai; (3) Đềxuất phương hướng và các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động bồi dưỡngcông chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Gia Lai đến năm 2025.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng công chức các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai. 2 - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng công chức các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai. Về thời gian: Dữ liệu thu thập trong giai đoạn 2013 – 2017, các giải phápđược đề xuất đến năm 2025.5.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận củachủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng về bồidưỡng cán bộ, công chức. Ngoài ra luận văn sử dụng các phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ......../......... ......../......... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THƠMBỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số : 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC VÂNPhản biện 1: TS. NGUYỄN MINH SẢNPhản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN MINH MẪN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 204 Nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: Vào hồi 8h30 ngày 23 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU Đội ngũ công chức có vị trí rất quan trọng trong tổ chức và hoạt động củacác cơ quan chuyên môn, có vai trò quyết định đến sự phát triển của địa phương,của đất nước. Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân cấp tỉnh là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tíchcực trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công tác, chất lượng vàhiệu quả làm việc của công chức; hướng tới mục tiêu là tạo được sự thay đổi vềchất trong thực thi nhiệm vụ chuyên môn. Hoạt động bồi dưỡng công chức lànhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt của công tác cán bộ, là yêu cầu khách quan trongxây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức ở các cơ quan chuyên môn.Do đó, tăng cường hoạt động bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộcỦy ban nhân dân cấp tỉnh là một yêu cầu có tính tất yếu khách quan, vừa mang tínhcấp thiết và vừa mang tính kế thừa, thường xuyên, liên tục và lâu dài. Đối với Gia Lai, một tỉnh miền núi biên giới nằm ở khu vực bắc TâyNguyên, được đánh giá là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị,kinh tế, quốc phòng và an ninh với mặt bằng dân trí thấp, đời sống vật chất vàtinh thần còn nhiều khó khăn, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùngsâu, vùng xa. Với đặc thù đó, những năm qua, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Gia Lai đãquan tâm, có nhiều chủ trương, chính sách và phân bổ kinh phí bồi dưỡng cánbộ công chức của tỉnh nhằm ưu tiên, đẩy mạnh và đổi mới hoạt động bồi dưỡngcông chức. Tuy nhiên, hoạt động bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vẫn tồn tại nhiều hạn chế và chưa phát huyđược lợi thế của những chính sách trên. Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểuvà lựa chọn tôi nhận thấy “Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai” là vấn đề rất quan trọng và cần đượcquan tâm nghiên cứu. Đây là vấn đề cấp bách phù hợp với nhiệm vụ chính trị,cải cách hành chính nhà nước hiện nay và thực tiễn địa phương tỉnh Gia Lai. 12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Thời gian qua, đề tài nghiên cứu có nội dung liên quan đến bồi dưỡng côngchức ở các khía cạnh khác nhau đã được công bố như: Luận văn thạc sỹ “Đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế thịtrường ở nước ta” của tác giả Nguyễn Thanh Tú (2015), Đại học Lao động, xãhội; Ngô Thành Can: “Cải cách quy trình bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằmnâng cao năng lực thực thi công vụ”; Nguyễn Văn Phong: “Nâng cao chấtlượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ở nước ta hiện nay”; Luận vănthạc sĩ quản lý công: “Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân tỉnh Bình Dương” của Nguyễn Thái Quỳnh Như – Học viện Hànhchính Quốc Gia (2017;Luận văn thạc sĩ quản lý công: “Bồi dưỡng công chức cáccơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông” của Trần NgọcLâm – Học viện Hành chính Quốc Gia (2017). Tuy nhiên, đến nay chưa đề tài nào nghiên cứu về bồi dưỡng công chức cáccơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Gia Lai. Vì vậy, xét ở góc độ lý luận vàthực tiễn, việc lựa chọn đề tài này mang tính mới và cấp bách.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Luận văn phân tích, đánh giá hoạt động bồi dưỡng công chứccác cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai từ đó đề xuất giảipháp nhằm tăng cường hoạt động bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai đến năm 2025. - Nhiệm vụ Luận văn có những nhiềm vụ chủ yếu sau: (1)Làm rõ những vấn đề lý luậnvề bồi dưỡng công chức; (2) Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡngcông chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai; (3) Đềxuất phương hướng và các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động bồi dưỡngcông chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Gia Lai đến năm 2025.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng công chức các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai. 2 - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng công chức các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai. Về thời gian: Dữ liệu thu thập trong giai đoạn 2013 – 2017, các giải phápđược đề xuất đến năm 2025.5.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận củachủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng về bồidưỡng cán bộ, công chức. Ngoài ra luận văn sử dụng các phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Bồi dưỡng công chức Công chức cơ quan chuyên mônTài liệu liên quan:
-
30 trang 575 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 342 0 0
-
97 trang 328 0 0
-
155 trang 307 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 297 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
26 trang 277 0 0
-
64 trang 276 0 0