Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.36 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý về hoạt động bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh; đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục nguyên nhân của các hạn chế, bất cập trong hoạt động bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỒNG THỊ DOANBỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔNTHUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trương Thị Hiền Phản biện 1:TS. Đào Đăng Kiên Phản biện 2:TS. Trương Thị Minh Sâm Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ Địa điểm: Phòng 207 Nhà A, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh. Địa chỉ: Số 10, đường 3 tháng 2, phường 12, quận 10, TP. HCM. Thời gian: Vào hồi 08h00, ngày 30 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện của Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh Hoặc trên trang Web của Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh là địa phương có đóng góp vào GDP và thu ngân sách caonhất cả nước, nhưng khi nhìn ra bên ngoài và ở góc độ phát triển hướng tới mộtđô thị thịnh vượng được thể hiện qua hai tiêu chí là năng lực cạnh tranh(competitivenes) và đáng sống (livability) thì TP. Hồ Chí Minh có vị trí rất thấpso với nhiều đô thị khác trên thế giới. Không chỉ tụt hậu hơn so với các thànhphố láng giềng, TP. Hồ Chí Minh còn đang phải chật vật đối mặt với nhiều vấnnạn mà hiện tại thành phố vẫn chưa có giải pháp căn cơ để xử lý, đó là tìnhtrạng ùn tắc giao thông và ngập nước triền miên, tình trạng ô nhiễm môitrường... Tất cả những điều này có vẻ như đang dần biến TP. Hồ Chí Minh từmột thành phố “đáng sống” thành một thành phố “ráng sống” với nhiều người.Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu trên của TP. Hồ Chí Minh có nhiều, trongđó có nguyên nhân từ năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức các cơquan chuyên môn thuộc UBND thành phố chưa cao, chưa tương xứng với yêucầu, đòi hỏi từ thực tiễn kinh tế - xã hội của thành phố. Khi năng lực thực thicông vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố chưacao thì hiệu lực, hiệu quả hoạt động QLNN trên địa bàn thành phố thấp, dẫnđến không hỗ trợ, đảm bảo và kích thích sự phát triển kinh tế - xã hội của thànhphố, thậm chí còn cản trở sự phát triển của thành phố. Năng lực thực thi côngvụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố chưa caomột phần có nguyên nhân từ những hạn chế của công tác bồi dưỡng công chứccác cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố thời gian qua. Xuất phát từ lý do trên, học viên chọn đề tài “Bồi dưỡng công chức cáccơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh” làm Luận văntốt nghiệp Thạc sỹ Quản lý công.2. Tình hình nghiên cứu đề tài Thứ nhất, sách chuyên khảo: Ngô Thành Can (2014), Đào tạo, bồidưỡng phát triển nguồn nhân lực trong khu vực công, NXB. Lao Động, Hà Nội;Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2001), Luận cứ khoa họccho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công 1nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Thứ hai, Luận án tiến sĩ: Lê Chí Phương (2018), Tác động của hoạtđộng đào tạo, bồi dưỡng tới năng lực quản lý của CBCC chính quyền cấp xã:Nghiên cứu tại thành phố Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinhtế (Khoa học Quản lý), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; Lại ĐứcVượng (2009), Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chínhtrong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Quản lý Hành chính công, Học việnHành chính Quốc gia. Thứ ba, bài báo khoa học: Ngô Thành Can (2011), Cải cách quy trìnhđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao năng lực thực thi côngvụ, Tạp chí Tổ chức nhà nước điện tử; Nguyễn Thị La (2015), Đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức trong quá trình cải cách hành chính, Tạp chí Lý luậnchính trị điện tử. Nguyễn Văn Viên (2018), Kinh nghiêm quản lý các cơ sở đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của một số nước trên thế giới, Tạp chí Tổchức nhà nước điện tử;Trần Văn Khánh (2018), Kinh nghiệm đào tạo, bồidưỡng công chức, viên chức trẻ sau tuyển dụng ở một số nước trên thế giới vàgợi ý vận dụng cho Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước điện tử; Trịnh XuânThắng (2016), Một số kinh nghiệm về đào tạo công chức ở Nhật Bản, Tạp chíTổ chức nhà nước điện tử; Đinh Ngọc Giang, Lê Thị Minh Hà (2017), Đào tạo,bồi dưỡng công chức, viên chức ở Pháp và những giá trị tham khảo đối với ViệtNam, Tạp chí Lý luận chính trị điện tử. Trần Văn Ngợi (2018), Kinh nghiệmđào tạo và phát triển công chức lãnh đạo cấp cao ở một số nước trên thế giới,Tạp chí Tổ chức nhà nước điện tử. Thứ tư, Luận văn thạc sĩ: Nguyễn Thái Quỳnh Như (2017), Bồi dưỡngcông chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Bình Dương; Lê MinhHiếu (2017), Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân tỉnh Kiên Giang; Trần Ngọc Lâm (2017), Bồi dưỡng công chức các cơquan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông; Mai Tuấn Kiệt(2011), Đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh từ thựctiễn tỉnh Tây Ninh… Như vậy, qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu cho thấy có nhiều công trình 2đã nghiên cứu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoạt động bồi dưỡng công chứccác cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh. Tuy nhiên, vẫn còn nhữngkhoảng trống nghiên cứu, cụ thể: (i) Chưa có công trình nào nghiên cứu hoạtđộng bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP. Hồ ChíMinh; (ii) Các khía cạnh pháp lý về hoạt động bồi dưỡng công chức các cơquan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh chưa được các công trình đề cập hoặcp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỒNG THỊ DOANBỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔNTHUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trương Thị Hiền Phản biện 1:TS. Đào Đăng Kiên Phản biện 2:TS. Trương Thị Minh Sâm Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ Địa điểm: Phòng 207 Nhà A, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh. Địa chỉ: Số 10, đường 3 tháng 2, phường 12, quận 10, TP. HCM. Thời gian: Vào hồi 08h00, ngày 30 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện của Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh Hoặc trên trang Web của Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh là địa phương có đóng góp vào GDP và thu ngân sách caonhất cả nước, nhưng khi nhìn ra bên ngoài và ở góc độ phát triển hướng tới mộtđô thị thịnh vượng được thể hiện qua hai tiêu chí là năng lực cạnh tranh(competitivenes) và đáng sống (livability) thì TP. Hồ Chí Minh có vị trí rất thấpso với nhiều đô thị khác trên thế giới. Không chỉ tụt hậu hơn so với các thànhphố láng giềng, TP. Hồ Chí Minh còn đang phải chật vật đối mặt với nhiều vấnnạn mà hiện tại thành phố vẫn chưa có giải pháp căn cơ để xử lý, đó là tìnhtrạng ùn tắc giao thông và ngập nước triền miên, tình trạng ô nhiễm môitrường... Tất cả những điều này có vẻ như đang dần biến TP. Hồ Chí Minh từmột thành phố “đáng sống” thành một thành phố “ráng sống” với nhiều người.Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu trên của TP. Hồ Chí Minh có nhiều, trongđó có nguyên nhân từ năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức các cơquan chuyên môn thuộc UBND thành phố chưa cao, chưa tương xứng với yêucầu, đòi hỏi từ thực tiễn kinh tế - xã hội của thành phố. Khi năng lực thực thicông vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố chưacao thì hiệu lực, hiệu quả hoạt động QLNN trên địa bàn thành phố thấp, dẫnđến không hỗ trợ, đảm bảo và kích thích sự phát triển kinh tế - xã hội của thànhphố, thậm chí còn cản trở sự phát triển của thành phố. Năng lực thực thi côngvụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố chưa caomột phần có nguyên nhân từ những hạn chế của công tác bồi dưỡng công chứccác cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố thời gian qua. Xuất phát từ lý do trên, học viên chọn đề tài “Bồi dưỡng công chức cáccơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh” làm Luận văntốt nghiệp Thạc sỹ Quản lý công.2. Tình hình nghiên cứu đề tài Thứ nhất, sách chuyên khảo: Ngô Thành Can (2014), Đào tạo, bồidưỡng phát triển nguồn nhân lực trong khu vực công, NXB. Lao Động, Hà Nội;Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2001), Luận cứ khoa họccho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công 1nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Thứ hai, Luận án tiến sĩ: Lê Chí Phương (2018), Tác động của hoạtđộng đào tạo, bồi dưỡng tới năng lực quản lý của CBCC chính quyền cấp xã:Nghiên cứu tại thành phố Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinhtế (Khoa học Quản lý), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; Lại ĐứcVượng (2009), Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chínhtrong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Quản lý Hành chính công, Học việnHành chính Quốc gia. Thứ ba, bài báo khoa học: Ngô Thành Can (2011), Cải cách quy trìnhđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao năng lực thực thi côngvụ, Tạp chí Tổ chức nhà nước điện tử; Nguyễn Thị La (2015), Đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức trong quá trình cải cách hành chính, Tạp chí Lý luậnchính trị điện tử. Nguyễn Văn Viên (2018), Kinh nghiêm quản lý các cơ sở đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của một số nước trên thế giới, Tạp chí Tổchức nhà nước điện tử;Trần Văn Khánh (2018), Kinh nghiệm đào tạo, bồidưỡng công chức, viên chức trẻ sau tuyển dụng ở một số nước trên thế giới vàgợi ý vận dụng cho Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước điện tử; Trịnh XuânThắng (2016), Một số kinh nghiệm về đào tạo công chức ở Nhật Bản, Tạp chíTổ chức nhà nước điện tử; Đinh Ngọc Giang, Lê Thị Minh Hà (2017), Đào tạo,bồi dưỡng công chức, viên chức ở Pháp và những giá trị tham khảo đối với ViệtNam, Tạp chí Lý luận chính trị điện tử. Trần Văn Ngợi (2018), Kinh nghiệmđào tạo và phát triển công chức lãnh đạo cấp cao ở một số nước trên thế giới,Tạp chí Tổ chức nhà nước điện tử. Thứ tư, Luận văn thạc sĩ: Nguyễn Thái Quỳnh Như (2017), Bồi dưỡngcông chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Bình Dương; Lê MinhHiếu (2017), Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân tỉnh Kiên Giang; Trần Ngọc Lâm (2017), Bồi dưỡng công chức các cơquan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông; Mai Tuấn Kiệt(2011), Đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính nhà nước cấp tỉnh từ thựctiễn tỉnh Tây Ninh… Như vậy, qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu cho thấy có nhiều công trình 2đã nghiên cứu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoạt động bồi dưỡng công chứccác cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh. Tuy nhiên, vẫn còn nhữngkhoảng trống nghiên cứu, cụ thể: (i) Chưa có công trình nào nghiên cứu hoạtđộng bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP. Hồ ChíMinh; (ii) Các khía cạnh pháp lý về hoạt động bồi dưỡng công chức các cơquan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh chưa được các công trình đề cập hoặcp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Bồi dưỡng công chức Quy trình bồi dưỡng công chứcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 284 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0 -
70 trang 226 0 0