Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 287.81 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn xác định các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: Làm rõ một số vấn đề lý luận về công chức cấp xã và bồi dưỡng công chức cấp xã là người DTTS; kinh nghiệm trong bồi dưỡng công chức cấp xã của các tỉnh, thành phố có điểm tương đồng như Lâm Đồng trong thời gian qua. Làm rõ tầm quan trọng của công chức cấp xã người dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM HỮU HẢI BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. ĐẶNG KHẮC ÁNH Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU VÂN Phản biện 2: TS ĐẶNG LUẬN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia, Phân viện Khu vực Tây Nguyên – Số 51 Phạm Văn Đồng -TP Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 10h30’ ngày 27 tháng 5 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Lâm Đồng là một trong năm tỉnh Tây Nguyên, mang đầy đủnhững đặc trưng của một địa phương miền núi phía nam dãy TrườngSơn, là một địa bàn có 43 dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc ViệtNam cùng chung sống, chiếm 23% dân số của tỉnh; do vậy đây là cơsở để xây dựng đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số nềntảng cho sự phát triển. Xuất phát từ đặc điểm của không gian xã hội đa tộc người, đàotạo, bồi dưỡng công chức DTTS nói chung và công chức cấp xã ngườiDTTS ở cấp cơ sở nói riêng là một nhiệm vụ rất quan trọng. Trongnhiều năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng đã dành không ít tâmlực, trí lực, nguồn lực đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng công chức ngườiDTTS cấp cơ sở và nhờ đó đạt được những kết quả quan trọng. Tuyvậy, đội ngũ công chức cấp xã người DTTS ở tỉnh Lâm Đồng vẫn cònkhông ít hạn chế về chất lượng, bất cập về cơ cấu, mà nguyên nhânsâu xa vẫn là chưa đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng trên nền tảng nhânhọc - tộc người và khoa học giáo dục. Do đó, tổng kết, đánh giá nhữngmặt thành công và mặt chưa thành công trong công tác bồi dưỡng tỉnhLâm Đồng đối với công chức cấp xã người DTTS thời gian qua là rấtcần thiết, xét trên cả chiều cạnh khoa học lẫn chiều cạnh thực tiễn. Vì những lí do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Bồi dưỡng côngchức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”làm luận văn thạc sỹ Quản lý công với mong muốn xây dựng hoànthiện đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số trong bộ máyquản lý nhà nước tại tỉnh Lâm Đồng, đồng thời góp phần phát triểnkinh tế - xã hội ở địa phương. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề này đã thu hút được nhiều sự quan tâm nghiên cứu củacác tác giả ở trong nước và các nghiên cứu sinh, học viên cao học tạiHọc viên Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Tại tỉnh LâmĐồng, Sở Nội vụ và một số luận văn thạc sỹ về các chuyên ngành cũngđã có nhiều chương trình khảo sát, đề tài nghiên cứu về tình hình đàotạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số ở tại địa phương.Riêng vấn đề “Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu sốtrên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” cho đến nay, chưa có công trình nào đượcnghiên cứu, công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác bồi dưỡng công chứccấp xã người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận vănphân tích đánh giá những mặt tích cực, đồng thời chỉ ra những hạnchế, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế để từ đó đề xuất các giảipháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức cấp xã là ngườidân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay. - Nhiệm vụ: Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận về bồi dưỡngcông chức cấp xã người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;Phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất những phương hướng, giảipháp trong việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức cấpxã người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đáp ứng yêucầu ngày càng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa giaiđoạn hiện nay. 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ côngchức cấp xã người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn được thực hiện trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn2011 – 2015. Tập trung nghiên cứu về công tác bồi dưỡng đội ngũcông chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh LâmĐồng. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luậnvăn - Phươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: