Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện Cư M’ Gar, tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 527.44 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện Cư M’gar để từ đó đề xuất các giải pháp đổi mới công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Cư M’gar, tinh Đắk Lắk đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện Cư M’ Gar, tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .……/…….. …/… HỌC VIỆN HÀ NH CHÍ NH QUỐC GIA TÔN THẤT MINH TRÍ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý Hành chính công Mã số : 8340403NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ ANH XUÂN ĐăkLăk, năm 2019 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hộicủa mỗi địa phương và mỗi quốc gia. Trong từng thời kỳ, Đảng ta luôn xác định con người vừa là mục tiêuvừa là động lực của sự phát triển kinh tế, xã hội. Mục tiêu phát triển của đất nước ta trong từng thời kỳ mớiđặt ra đòi hỏi về nguồn nhân lực chất lượng cao trên tất cả lĩnh vực, trong đó có yêu cầu về đội ngũ cán bộ,công chức. Xã, phường,thị trấn là đơn vị hành chính Nhà nước cấp cơ sở, nơi trực tiếp tiếp nhận, chấp hành vàthực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Chính phủ, là nơi chăm lo mọi sinh hoạt và đờisống hằng ngày của nhân dân ở địa phương và là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Vì vậy, việcbồi dưỡng đội ngũ công chức ở xã, phường, thị trấn, có đủ phẩm chất, năng lực để thực hiện công vụ lànhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong điều kiện toàn cầu hóa vàhội nhập kinh tế quốc tế. Huyện Cư M’Gar là một huyện của tỉnh Đăk Lăk, gồm có 15 xã và 2 thị trấn, dân số toàn huyện trên165.000 người, bao gồm 25 dân tộc anh em với nhiều nền văn hóa phong phú, đa dạng. Do có rất nhiều đồngbào, dân tộc thiểu số sinh sống nên tồn tại sự hạn chế về trình độ văn hóa, đời sống kinh tế thấp gây khókhăn trong công tác quản lý nhà nước tại địa phương, do đó, Đảng ủyhuyện Cư M’Gar rất quan tâm tới côngtác xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC với mục tiêu tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượngvà hiệu quả của công tác bồi dưỡng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệpcó đủ phẩm chất, trình độ và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đất nướcvà hội nhập quốc tế. Thực tiễn cho thấ y, công tác bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’Gar trong giai đoạn hiện naylà hết sức quan trọng; do đó, tôi chọn đề tài “Bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện Cư M’ Gar, tỉnh Đắ kLắ k” để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận văn Việc nghiên cứu công tác bồi dưỡng CBCC nói chung và công chức cấp xã nói riêng đã nhận đượcsự quan tâm của các nhà quản lý và các nhà khoa học như: - Luận án Xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước về kinh tế ngoại thành (qua thực tế cáchuyện ngoại thành Hà Nội) của TS. Trần Huy Sáng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1999.Luận án đã hệ thống hóa các vấn đề có liên quan đến xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước về kinhtế ngoại thành; đánh giá thực trạng đội ngũ công chức quản lý nhà nước về kinh tế qua thực tiễn các huyệnngoại thành Hà Nội; luận án đã đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý nhànước về kinh tế. - Sách Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC trong thời kỳ đẩy mạnh CNH– HĐH đất nước của PGS.TS Nguyễn Phú Trọng và PGS.TS Trần Xuân Sầm, NXB Chính trị quốc gia,2003. Các tác giả của công trình này nghiên cứu lịch sử phát triển của các khái niệm về CBCC, viên chức;góp phần lý giải, hệ thống hóa các căn cứ khoa học của việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC nói chung.Bên cạnh đó, các tác giả đưa ra những kiến nghị về phương hướng, giải pháp nhằm củng cố, phát triển độingũ này cả về chất lượng, số lượng và cơ cấu. - Sách Xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa(XHCN) của dân, do dân, vì dân của TS. Thang Văn Phúc và TS. Nguyễn Minh Phương, NXB Chính trịquốc gia, 2004. Trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò, vị trí người cán bộ cách mạng cũng như yêu cầu đào tạo,xây dựng đội ngũ cán bộ công chức (CBCC), tìm hiểu những bài học kinh nghiệm về tuyển chọn và sử dụngnhân tài trong suốt quá trình xây dựng nền công vụ chính quy hiện đại của các nước trong khu vực và thếgiới. Từ đó xác định hệ thống các yêu cầu, tiêu chuẩn của CBCC đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyềnXHCN của dân, do dân, vì dân. - Đề tài khoa học cấp nhà nước Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu của Nhà nướcpháp quyền XHCN do TS. Thang Văn Phúc làm chủ nhiệm đề tài. Đề tài đã đánh giá thực trạng và đề xuấtquan điểm, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị nói chung và cán bộ, côngchức trong các cơ quan Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan nhà nước. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện CưM’gar để từ đó đề xuất các giải pháp đổi mới công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bànhuyện Cư M’gar, tin̉ h Đắ k Lắ k đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước trong giai đoạn hiệnnay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận và pháp lý về bồi dưỡng công chức cấp xã như khái niệm,yêu cầu, nội dung… cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng công chức cấp xã. - Phân tích, đánh giá ưu điểm và hạn chế, làm rõ nguyên nhân của những hạn chế trong công tác bồidưỡng công chức cấp xã ở huyện Cư M’gar. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện Cư M’gar trong giaiđoạn hiện nay. 4. Đối tượng và phạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện Cư M’ Gar, tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .……/…….. …/… HỌC VIỆN HÀ NH CHÍ NH QUỐC GIA TÔN THẤT MINH TRÍ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý Hành chính công Mã số : 8340403NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ ANH XUÂN ĐăkLăk, năm 2019 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hộicủa mỗi địa phương và mỗi quốc gia. Trong từng thời kỳ, Đảng ta luôn xác định con người vừa là mục tiêuvừa là động lực của sự phát triển kinh tế, xã hội. Mục tiêu phát triển của đất nước ta trong từng thời kỳ mớiđặt ra đòi hỏi về nguồn nhân lực chất lượng cao trên tất cả lĩnh vực, trong đó có yêu cầu về đội ngũ cán bộ,công chức. Xã, phường,thị trấn là đơn vị hành chính Nhà nước cấp cơ sở, nơi trực tiếp tiếp nhận, chấp hành vàthực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Chính phủ, là nơi chăm lo mọi sinh hoạt và đờisống hằng ngày của nhân dân ở địa phương và là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Vì vậy, việcbồi dưỡng đội ngũ công chức ở xã, phường, thị trấn, có đủ phẩm chất, năng lực để thực hiện công vụ lànhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong điều kiện toàn cầu hóa vàhội nhập kinh tế quốc tế. Huyện Cư M’Gar là một huyện của tỉnh Đăk Lăk, gồm có 15 xã và 2 thị trấn, dân số toàn huyện trên165.000 người, bao gồm 25 dân tộc anh em với nhiều nền văn hóa phong phú, đa dạng. Do có rất nhiều đồngbào, dân tộc thiểu số sinh sống nên tồn tại sự hạn chế về trình độ văn hóa, đời sống kinh tế thấp gây khókhăn trong công tác quản lý nhà nước tại địa phương, do đó, Đảng ủyhuyện Cư M’Gar rất quan tâm tới côngtác xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC với mục tiêu tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượngvà hiệu quả của công tác bồi dưỡng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệpcó đủ phẩm chất, trình độ và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đất nướcvà hội nhập quốc tế. Thực tiễn cho thấ y, công tác bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’Gar trong giai đoạn hiện naylà hết sức quan trọng; do đó, tôi chọn đề tài “Bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện Cư M’ Gar, tỉnh Đắ kLắ k” để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận văn Việc nghiên cứu công tác bồi dưỡng CBCC nói chung và công chức cấp xã nói riêng đã nhận đượcsự quan tâm của các nhà quản lý và các nhà khoa học như: - Luận án Xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước về kinh tế ngoại thành (qua thực tế cáchuyện ngoại thành Hà Nội) của TS. Trần Huy Sáng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1999.Luận án đã hệ thống hóa các vấn đề có liên quan đến xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước về kinhtế ngoại thành; đánh giá thực trạng đội ngũ công chức quản lý nhà nước về kinh tế qua thực tiễn các huyệnngoại thành Hà Nội; luận án đã đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý nhànước về kinh tế. - Sách Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC trong thời kỳ đẩy mạnh CNH– HĐH đất nước của PGS.TS Nguyễn Phú Trọng và PGS.TS Trần Xuân Sầm, NXB Chính trị quốc gia,2003. Các tác giả của công trình này nghiên cứu lịch sử phát triển của các khái niệm về CBCC, viên chức;góp phần lý giải, hệ thống hóa các căn cứ khoa học của việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC nói chung.Bên cạnh đó, các tác giả đưa ra những kiến nghị về phương hướng, giải pháp nhằm củng cố, phát triển độingũ này cả về chất lượng, số lượng và cơ cấu. - Sách Xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa(XHCN) của dân, do dân, vì dân của TS. Thang Văn Phúc và TS. Nguyễn Minh Phương, NXB Chính trịquốc gia, 2004. Trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò, vị trí người cán bộ cách mạng cũng như yêu cầu đào tạo,xây dựng đội ngũ cán bộ công chức (CBCC), tìm hiểu những bài học kinh nghiệm về tuyển chọn và sử dụngnhân tài trong suốt quá trình xây dựng nền công vụ chính quy hiện đại của các nước trong khu vực và thếgiới. Từ đó xác định hệ thống các yêu cầu, tiêu chuẩn của CBCC đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyềnXHCN của dân, do dân, vì dân. - Đề tài khoa học cấp nhà nước Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu của Nhà nướcpháp quyền XHCN do TS. Thang Văn Phúc làm chủ nhiệm đề tài. Đề tài đã đánh giá thực trạng và đề xuấtquan điểm, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị nói chung và cán bộ, côngchức trong các cơ quan Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan nhà nước. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện CưM’gar để từ đó đề xuất các giải pháp đổi mới công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bànhuyện Cư M’gar, tin̉ h Đắ k Lắ k đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước trong giai đoạn hiệnnay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận và pháp lý về bồi dưỡng công chức cấp xã như khái niệm,yêu cầu, nội dung… cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng công chức cấp xã. - Phân tích, đánh giá ưu điểm và hạn chế, làm rõ nguyên nhân của những hạn chế trong công tác bồidưỡng công chức cấp xã ở huyện Cư M’gar. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện Cư M’gar trong giaiđoạn hiện nay. 4. Đối tượng và phạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Quản lý Hành chính công Nguồn nhân lực Bồi dưỡng công chức cấp xãTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 253 5 0