Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn góp phần làm sáng tỏ, bổ sung lý luận về bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã, góp phần đẩy mạnh cải cách nền hành chính nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của Luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị trong tổng kết thực tiễn về bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Bố Trạch tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ DIỆU HÀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: CƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC VÂNPhản biện 1:……………………………………………………Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung. Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Cơ sở Học viện Hànhchính khu vực miền Trung hoặc trên trang Web Khoa Sau đạihọc, Học viện Hành chính Quốc gia. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công chức là nhân tố quan trọng trong bộ máy của mọi quốcgia. Đội ngũ công chức cấp xã vừa là một bộ phận cấu thành, vừa làchủ thể quản lý của bộ máy chính quyền ở cấp xã, là nhân tố quantrọng quyết định hiệu lực và hiệu quả của chính quyền cấp xã cũngnhư quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Hiện nay nước ta có hơn 11.000 đơn vị hành chính cấp xãvới hơn 117.000 công chức. Tuy vậy, trong một thời gian dài, côngchức cấp xã ít được các cấp, các ngành quan tâm. Chính sách đối vớicông chức cấp xã chậm được nghiên cứu sửa đổi, xây dựng đồng bộ,nhất quán, phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội củađất nước. Do đó đã không động viên được đội ngũ công chức cấp xãtích cực làm việc, yên tâm công tác, trau dồi phẩm chất đạo đức,nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng yêucầu quản lý, điều hành phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Trong thời gian qua, với đòi hỏi ngày càng cao về năng lựccủa cán bộ cấp xã, về cải cách hành chính, huyện Bố Trạch đã đặcbiệt chú trọng đến công tác bồi dưỡng năng lực cấp xã trên địa bànhuyện, tuy nhiên trên thực tế vẫn có rất nhiều hạn chế, cụ thể như:chương trình bồi dưỡng chưa phù hợp với nhu cầu, nội dung bồidưỡng thiết kế chưa phù hợp, thời gian bồi dưỡng không hợp lý dẫnđến việc cán bộ chưa tập trung cao,… dẫn đến kết quả công tác bồidưỡng năng lực công chức cấp xã của huyện không đạt được những 1kết quả như mong muốn. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi lựa chọn đềtài: “Bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Bố Trạch tỉnh QuảngBình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích chỉ rõ những kết quả đạt được, hạn chế, nguyênnhân trong công tác bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Bố Trạch;đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác bồi dưỡng công chức cấpxã tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ những vấn đề lý luận về bồi dưỡng công chức cấp xã. - Phân tích thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xãtại huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2016. - Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh bồi dưỡng công chứccấp xã tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cho giai đoạn đến 2025.3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác bồi dưỡng công chức cấp xã. - Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnhQuảng Bình. - Phạm vi thời gian: Thực trạng nghiên cứu bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyệnBố Trạch giai đoạn 2013 – 2016. Giải pháp đề xuất để bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyệnBố Trạch giai đoạn 2017 – 2025.4. Phương pháp nghiên cứu 2 - Phương pháp luận - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu thứ cấp; Dữ liệu sơ cấp. + Phương pháp xử lý dữ liệu: Dữ liệu thứ cấp được chọn lọc,mô tả thống kê, kẻ bảng để rút ra kết luận nghiên cứu. Dữ liệu sơcấp: Xử lý dữ liệu bằng chương trình Excel đối với phiếu khảo sát vàkết quả phỏng vấn được ghi chép, tổng hợp, rút ra các kết luậnnghiên cứu.. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danhmục tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, phần nội dung luận văngồm 3 chương chi tiết: Chương 1: Cơ sở lý luận về bồi dưỡng công chức cấp xã. Chương 2: Thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã tạiđịa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2013 – 2025. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh côngtác bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Bố Trạch trong thời giantới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Bố Trạch tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ DIỆU HÀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: CƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC VÂNPhản biện 1:……………………………………………………Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung. Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Cơ sở Học viện Hànhchính khu vực miền Trung hoặc trên trang Web Khoa Sau đạihọc, Học viện Hành chính Quốc gia. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công chức là nhân tố quan trọng trong bộ máy của mọi quốcgia. Đội ngũ công chức cấp xã vừa là một bộ phận cấu thành, vừa làchủ thể quản lý của bộ máy chính quyền ở cấp xã, là nhân tố quantrọng quyết định hiệu lực và hiệu quả của chính quyền cấp xã cũngnhư quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Hiện nay nước ta có hơn 11.000 đơn vị hành chính cấp xãvới hơn 117.000 công chức. Tuy vậy, trong một thời gian dài, côngchức cấp xã ít được các cấp, các ngành quan tâm. Chính sách đối vớicông chức cấp xã chậm được nghiên cứu sửa đổi, xây dựng đồng bộ,nhất quán, phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội củađất nước. Do đó đã không động viên được đội ngũ công chức cấp xãtích cực làm việc, yên tâm công tác, trau dồi phẩm chất đạo đức,nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng yêucầu quản lý, điều hành phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Trong thời gian qua, với đòi hỏi ngày càng cao về năng lựccủa cán bộ cấp xã, về cải cách hành chính, huyện Bố Trạch đã đặcbiệt chú trọng đến công tác bồi dưỡng năng lực cấp xã trên địa bànhuyện, tuy nhiên trên thực tế vẫn có rất nhiều hạn chế, cụ thể như:chương trình bồi dưỡng chưa phù hợp với nhu cầu, nội dung bồidưỡng thiết kế chưa phù hợp, thời gian bồi dưỡng không hợp lý dẫnđến việc cán bộ chưa tập trung cao,… dẫn đến kết quả công tác bồidưỡng năng lực công chức cấp xã của huyện không đạt được những 1kết quả như mong muốn. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi lựa chọn đềtài: “Bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Bố Trạch tỉnh QuảngBình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích chỉ rõ những kết quả đạt được, hạn chế, nguyênnhân trong công tác bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Bố Trạch;đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác bồi dưỡng công chức cấpxã tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ những vấn đề lý luận về bồi dưỡng công chức cấp xã. - Phân tích thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xãtại huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2016. - Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh bồi dưỡng công chứccấp xã tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cho giai đoạn đến 2025.3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác bồi dưỡng công chức cấp xã. - Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnhQuảng Bình. - Phạm vi thời gian: Thực trạng nghiên cứu bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyệnBố Trạch giai đoạn 2013 – 2016. Giải pháp đề xuất để bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyệnBố Trạch giai đoạn 2017 – 2025.4. Phương pháp nghiên cứu 2 - Phương pháp luận - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu thứ cấp; Dữ liệu sơ cấp. + Phương pháp xử lý dữ liệu: Dữ liệu thứ cấp được chọn lọc,mô tả thống kê, kẻ bảng để rút ra kết luận nghiên cứu. Dữ liệu sơcấp: Xử lý dữ liệu bằng chương trình Excel đối với phiếu khảo sát vàkết quả phỏng vấn được ghi chép, tổng hợp, rút ra các kết luậnnghiên cứu.. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danhmục tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, phần nội dung luận văngồm 3 chương chi tiết: Chương 1: Cơ sở lý luận về bồi dưỡng công chức cấp xã. Chương 2: Thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã tạiđịa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2013 – 2025. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh côngtác bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Bố Trạch trong thời giantới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Đào tạo công chức cấp xã Tổ chức thực hiện bồi dưỡngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
70 trang 226 0 0