![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.57 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn là công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện và có hệ thống về bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai trên cả phương diện lý luận, pháp lý và thực tiễn. Vì vậy, các kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là những bổ sung quan trọng vào lý luận Quản lý công; góp phần làm sáng tỏ những quan điểm của Đảng và Nhà nước về vị trí, vai trò của đội ngũ công chức cấp xã và công tác bồi dưỡng công chức cấp xã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào CaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM TIẾN DŨNGBỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SAPA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Minh Sản Phản biện 1: PGS.TS Trương Quốc Chính Phản biện 2: TS. Đặng Thị Bích Liễu Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học việnHành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trangWeb Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước ở Việt Nam, chính quyềncấp xã (xã, phường, thị trấn) là một cấp trong hệ thống chính quyền các cấp ởnước ta, bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống chính trị ở cơ sở. Nănglực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp xã tác động trực tiếpđến việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần bảo đảm cho sự ổnđịnh và phát triển của đất nước. Chính quyền cấp xã không thể đảm nhậnđược vai trò, nếu thiếu nhân tố có ý nghĩa quyết định đó là công chức chínhquyền cấp xã. Sa Pa là một huyện vùng cao, biên giới và miền núi phía Bắc của ViệtNam, có 18 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 01 thị trấn và 17 xã) thuộc tỉnhLào Cai. Với 07 dân tộc cùng sinh sống, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai trở thànhmảnh đất phong phú về bản sắc văn hóa, về truyền thống lịch sử, di sản vănhóa. Khu du lịch nghỉ mát Sa Pa - là một trong 21 khu du lịch quốcgia của Việt Nam (đã được Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổngthể Khu du lịch Quốc gia Sa Pa đến năm 2030 tại Quyết định số 1845/QĐ-TTg ngày 26/9/2016). Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện SaPa, tỉnh Lào Cai còn chậm đổi mới, chưa bảo đảm tính khoa học và lâu dài;kế hoạch bồi dưỡng thiếu toàn diện và chủ động; hệ thống các cơ sở đào tạocòn bất cập cả về quy mô, cơ cấu nội dung, phương pháp và chất lượng, phâncấp trong công tác bồi dưỡng còn bất cập, chưa đáp ứng kịp nhu cầu ngàycàng cao đối với công chức cấp xã; v.v... Trong khi đó, hệ thống các cơ quanquản lý về bồi dưỡng chưa được tổ chức, phân cấp hợp lý; đội ngũ cán bộquản lý còn lúng túng trong chỉ đạo, điều hành; hệ thống các văn bản pháp 3quy làm sở pháp lý để tổ chức, quản lý điều hành trong lĩnh vực này vừa thiếu,vừa mâu thuẫn, chồng chéo và khó thực hiện; nguồn kinh phí dành cho bồidưỡng công chức cấp xã còn chưa bảo đảm. Những hạn chế này là một trongnhững nguyên nhân cơ bản quyết định phẩm chất, năng lực của công chứccấp xã và ảnh hưởng đến kết quả phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Vì vậy, việc chọn và nghiên cứu đề tài: “Bồi dưỡng công chức cấp xãtrên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” là yêu cầu tất yếu khách quan, cấpthiết cả về lý luận, pháp lý và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: “Bồi dưỡng côngchức cấp xã trên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” cho thấy các nhà khoahọc tiếp cận theo nhiều cách, với những cấp độ khác nhau. Tìm hiểu tình hình nghiên cứu trên đây cho thấy, đã có nhiều công trìnhkhoa học nghiên cứu liên quan đến đề tài: “Bồi dưỡng công chức cấp xã trênđịa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”, như các sách chuyên khảo, đề tài khoahọc, luận án, các bài báo, luận văn. Các công trình khoa học này trong chừngmực nhất định đã góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễnquan trọng về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trong tình hìnhmới. Tuy vậy, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàndiện và chuyên biệt về “Bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện SaPa, tỉnh Lào Cai”. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, luận văn hướng tới đề xuất phương hướng vàgiải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bànhuyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. 4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, xây dựng cơ sở lý luận về bồi dưỡng công chức cấp xã,thông qua việc phân tích rút ra khái niệm bồi dưỡng công chức cấp xã; làm rõđặc điểm bồi dưỡng công chức cấp xã; xác định nội dung, chế độ, hình thức,phương pháp, các nguyên tắc và vai trò bồi dưỡng công chức cấp xã; luậngiải các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng công chức cấp xã. Thứ hai, phân tích thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bànhuyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, trên cơ sở đó đánh giá về những kết quả đạt được,những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của những hạn chế, bất cập này. Thứ ba, đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng bồidưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu của luận văn là bồi dưỡng công chức cấp xã trênđịa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. - Về không gian - Về thời gian - Về nội dung 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào CaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM TIẾN DŨNGBỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SAPA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Minh Sản Phản biện 1: PGS.TS Trương Quốc Chính Phản biện 2: TS. Đặng Thị Bích Liễu Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học việnHành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trangWeb Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước ở Việt Nam, chính quyềncấp xã (xã, phường, thị trấn) là một cấp trong hệ thống chính quyền các cấp ởnước ta, bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống chính trị ở cơ sở. Nănglực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp xã tác động trực tiếpđến việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần bảo đảm cho sự ổnđịnh và phát triển của đất nước. Chính quyền cấp xã không thể đảm nhậnđược vai trò, nếu thiếu nhân tố có ý nghĩa quyết định đó là công chức chínhquyền cấp xã. Sa Pa là một huyện vùng cao, biên giới và miền núi phía Bắc của ViệtNam, có 18 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 01 thị trấn và 17 xã) thuộc tỉnhLào Cai. Với 07 dân tộc cùng sinh sống, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai trở thànhmảnh đất phong phú về bản sắc văn hóa, về truyền thống lịch sử, di sản vănhóa. Khu du lịch nghỉ mát Sa Pa - là một trong 21 khu du lịch quốcgia của Việt Nam (đã được Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổngthể Khu du lịch Quốc gia Sa Pa đến năm 2030 tại Quyết định số 1845/QĐ-TTg ngày 26/9/2016). Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện SaPa, tỉnh Lào Cai còn chậm đổi mới, chưa bảo đảm tính khoa học và lâu dài;kế hoạch bồi dưỡng thiếu toàn diện và chủ động; hệ thống các cơ sở đào tạocòn bất cập cả về quy mô, cơ cấu nội dung, phương pháp và chất lượng, phâncấp trong công tác bồi dưỡng còn bất cập, chưa đáp ứng kịp nhu cầu ngàycàng cao đối với công chức cấp xã; v.v... Trong khi đó, hệ thống các cơ quanquản lý về bồi dưỡng chưa được tổ chức, phân cấp hợp lý; đội ngũ cán bộquản lý còn lúng túng trong chỉ đạo, điều hành; hệ thống các văn bản pháp 3quy làm sở pháp lý để tổ chức, quản lý điều hành trong lĩnh vực này vừa thiếu,vừa mâu thuẫn, chồng chéo và khó thực hiện; nguồn kinh phí dành cho bồidưỡng công chức cấp xã còn chưa bảo đảm. Những hạn chế này là một trongnhững nguyên nhân cơ bản quyết định phẩm chất, năng lực của công chứccấp xã và ảnh hưởng đến kết quả phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Vì vậy, việc chọn và nghiên cứu đề tài: “Bồi dưỡng công chức cấp xãtrên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” là yêu cầu tất yếu khách quan, cấpthiết cả về lý luận, pháp lý và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: “Bồi dưỡng côngchức cấp xã trên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” cho thấy các nhà khoahọc tiếp cận theo nhiều cách, với những cấp độ khác nhau. Tìm hiểu tình hình nghiên cứu trên đây cho thấy, đã có nhiều công trìnhkhoa học nghiên cứu liên quan đến đề tài: “Bồi dưỡng công chức cấp xã trênđịa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”, như các sách chuyên khảo, đề tài khoahọc, luận án, các bài báo, luận văn. Các công trình khoa học này trong chừngmực nhất định đã góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễnquan trọng về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trong tình hìnhmới. Tuy vậy, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàndiện và chuyên biệt về “Bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện SaPa, tỉnh Lào Cai”. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, luận văn hướng tới đề xuất phương hướng vàgiải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bànhuyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. 4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, xây dựng cơ sở lý luận về bồi dưỡng công chức cấp xã,thông qua việc phân tích rút ra khái niệm bồi dưỡng công chức cấp xã; làm rõđặc điểm bồi dưỡng công chức cấp xã; xác định nội dung, chế độ, hình thức,phương pháp, các nguyên tắc và vai trò bồi dưỡng công chức cấp xã; luậngiải các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng công chức cấp xã. Thứ hai, phân tích thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bànhuyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, trên cơ sở đó đánh giá về những kết quả đạt được,những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của những hạn chế, bất cập này. Thứ ba, đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng bồidưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu của luận văn là bồi dưỡng công chức cấp xã trênđịa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. - Về không gian - Về thời gian - Về nội dung 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Bồi dưỡng công chức cấp xã Công chức cấp xãTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 344 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
155 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
64 trang 278 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 266 0 0 -
122 trang 229 0 0