Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng quản lý nhà nước cho công chức chính quyền cấp xã tại thành phố Huế

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 428.61 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức, đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng QLNN cho công chức cấp xã trên địa bàn Thành phố Huế, từ đó tác giả đề xuất định hướng và các giải pháp nâng cao chất lượng của công tác này trên địa bàn Thành phố trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng quản lý nhà nước cho công chức chính quyền cấp xã tại thành phố HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VƯƠNG THỊ KIM KHUÊBỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG QUẢN LÝNHÀ NƯỚC CHO CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TẠI THÀNH PHỐ HUẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH THỊ THỦY Phản biện 1:..................................................................... Phản biện 2:...................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Phânviện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế. Địa điểm: Phòng , Nhà B - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế. Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TPHuế Thời gian: Ngày 20 tháng 10 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học việnHành chính Quốc gia tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sauđại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1. Lý do chọn đề tài CBCC là nhân tố con người trong các cơ quan, tổ chức nhànước. Nhân tố con người đã và luôn được xem là mối quan tâm hàngđầu của Đảng và Nhà nước ta. ĐTBD CBCC là một trong những yếutố quyết định để xây dựng đội ngũ CBCC có phẩm chất tốt, chuyênnghiệp, hiện đại, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, trong đó có độingũ công chức chính quyền cấp xã. Đội ngũ công chức chính quyền cấp xã, phường có vai trò hếtsức quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện thành công các chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế,chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng an ninh. Hiệu lực, hiệu quảhoạt động của bộ máy chính quyền cấp xã, phường được quyết địnhbởi phẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác của đội ngũ công chứccơ sở. Trong những năm qua chính quyền thành phố Huế, tỉnh ThừaThiên Huế đã quan tâm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũCBCC cấp xã trên địa bàn thành phố. Công tác bồi dưỡng công chức,nhất là bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nhà nước cho độingũ công chức chính quyền cấp xã đã đạt được những kết quả bướcđầu, góp phần xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã có chất lượng. Tuy đãđạt được những kết quả bước đầu, nhưng công tác này vẫn còn tồn tạinhiều hạn chế. Nội dung chương trình và phương pháp bồi dưỡngchưa phù hợp với đối tượng người học; cơ sở vật chất và đội ngũgiảng viên vừa yếu lại vừa thiếu; việc bố trí, sử dụng công chức cấpxã sau các khóa bồi dưỡng chưa có tác dụng khuyến khích, động viênnhững người tham gia các khóa học. Để góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức chínhquyền cấp xã, phường trên địa bàn Thành phố trong những năm tới,học viên chọn đề tài “Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng QLNN cho 1công chức chính quyền cấp xã tại thành phố Huế” làm luận văn tốtnghiệp của mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ĐTBD CBCC là chủ đề nghiên cứu của khá nhiều đề tài củacác cơ quan trung ương như Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Nội vụ,Học viện Hành chính Quốc gia,… từ nhiều năm nay. Một số đề tàikhoa học, luận án, luận văn đã tập trung vào nghiên cứu công tácĐTBD cán bộ, công chức. Các công trình, đề tài nghiên cứu đề cập đến những vấn đề lýluận về ĐTBD cán bộ, công chức cấp xã, đề xuất các giải pháp đẩymạnh và nâng cao chất lượng ĐTBD cán bộ công chức cấp xã đáp ứngđòi hỏi của thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Tuy nhiên, những công trình,bài viết này đề cập những vấn đề chung về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chứccấp xã; Phạm vi, đối tượng đề cập của các công trình, bài viết nghiêncứu đối với đội ngũ cán bộ, công chức hoặc chung, hoặc cụ thể một tỉnh,huyện. Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào chuyên sâu vềbồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước cho công chức chínhquyền cấp xã riêng cho thành phố Huế. Đề tài “Bồi dưỡng kiến thức kỹnăng quản lý nhà nước cho công chức chính quyền cấp xã tại thành phốHuế” không trùng lắp với các công trình đã được công bố. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về công tác bồidưỡng cán bộ, công chức, đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng kiếnthức, kỹ năng QLNN cho công chức cấp xã trên địa bàn Thành phố Huế,từ đó tác giả đề xuất định hướng và các giải pháp nâng cao chất lượngcủa công tác này trên địa bàn Thành phố trong những năm tới. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa những v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: