Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 656.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu là làm rõ một số vấn đề lý luận về cải cách thủ tục hành chính; đánh giá thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2016 - 2018; Đề xuất một số giải pháp để tiếp tục nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 và các năm tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUANG TUẤN CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNHTẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HẬU Phản biện 1:..................................................................... Phản biện 2:...................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Phânviện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế. Địa điểm: Phòng………., Nhà B - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế. Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: Ngày tháng năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học việnHành chính Quốc gia tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đạihọc, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, cải cách hành chính đang là tâm điểm trong các nỗlực của Đảng và Nhà nước với mục tiêu xây dựng một nền hànhchính công trong sạch vững mạnh, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả gópphần xây dựng một nhà nước kiến tạo phát triển, “Nhà nước củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”; trong đó, cải cách thủ tục hànhchính là yêu cầu cấp thiết của nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp, cácnhà đầu tư, là một trong các khâu đột phá của tiến trình cải cách hànhchính Nhà nước. Đây cũng là điều kiện căn bản góp phần đạt đượccác mục tiêu mà Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đề ra. Đẩymạnh cải cách hành chính là nội dung lớn, trong phạm vi luận vănchỉ đề cập đến cải cách thủ tục hành chính trong tiến trình phát triểnvà hội nhập (đây thuộc 1 trong 6 nội dung của công tác cải cách hànhchính nói chung). Mặc dù người đứng đầu cơ quan hành chính rất quan tâm vàquyết liệt trong cải cách thủ tục hành chính nhưng công chức thừahành còn chưa chủ động và tích cực trong thực thi chức trách, nhiệmvụ. Tính chuyên nghiệp, năng động, tinh thần thái độ phục vụ củađội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chưa cao, vẫn còn trường hợpphản ánh về việc trễ hẹn, phiền hà trong giải quyết TTHC thuộc lĩnhvực đất đai, cấp phép xây dựng… Phương pháp quản lý, cách thứclàm việc, phối hợp thực hiện công việc trong các cơ quan hành chínhchưa thực sự hợp lý. Một số cơ quan, đơn vị chưa chủ động trong việc rà soát, kiếnnghị đơn giản hóa TTHC, số TTHC đề nghị đơn giản hóa chưanhiều; chưa kịp thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ những TTHCkhông còn phù hợp. Mức độ hiện đại hóa nền hành chính còn hạnchế; mô hình một cửa, một cửa liên thông hiện đại còn ít, chưa nhânrộng đến các xã, thị trấn để thực hiện một cách đồng bộ. Thủ tục hànhchính tuy đã có việc đơn giản hóa và chuyển biến, nhưng hiện nay vẫncòn nhiều thủ tục chồng chéo và quy trình giải quyết còn rườm rà, chưa 1thật sự tạo được sự đổi mới trong giao dịch giữa công dân, tổ chức,doanh nghiệp với các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện. Mộthạn chế nữa đó là trình độ giữa cán bộ, công chức có sự chênh lệch nhấtđịnh, nhất là cán bộ, công chức là người đồng bào dân tộc thiểu số. Vaitrò, trách nhiệm của người đứng đầu trong việc đánh giá, phân loại vàđánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ điều hành, thực hiện cải cách thủtục hành chính tại đơn vị, địa phương chưa cao, chưa làm tròn hết chứctrách nhiệm vụ được giao. Chưa thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra,đánh giá định kỳ; xử lý hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các vấnđề về phân cấp, đối với các nhiệm vụ quản lý nhà nước đã được phâncấp. Để đi sâu nghiên cứu, đánh giá tình hình thực tế về cải cáchthủ tục hành chính nhà nước ở địa phương, đề xuất một số giải phápđể tiếp tục nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính nhà nướctại Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi tác giả lựachọn đề tài “Cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dânhuyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi” để làm luận văn Thạc sĩ lớpQuản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cải cách thủ tục hành chính là đề tài thu hút sự quan tâm củanhiều nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý. Những vấn đề này đượcnêu lên và thảo luận ở nhiều hội thảo, bài viết, các công trình nghiêncứu về quá trình cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam. Có thể kể đếnmột số nghiên cứu tiêu biểu như: “Cải cách hành chính nhà nước - Lý luận và thực tiễn” (NxbChính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, năm 2016) do PG ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: