Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 734.76 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở lý luận về chất lượng công chức CQCM thuộc UBND huyện và thực trạng chất lượng công chức CQCM thuộc UBND huyện Lắk, Luận văn đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng công chức CQCM thuộc UBND huyện Lắk, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong tình hình mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Lắk, tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/……… …../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ ÁNH TRÚC CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Vân Phản biện 2: TS. Trương Đình Chiến Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Hội trường phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vực Tây Nguyên - Số 51 Phạm Văn Đồng, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: Vào hồi 16 giờ 00 phút ngày 04 tháng 5 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cán bộ, công chức nói chung có vai trò đặc biệt quan trọng,quyết định sự thành công hay thất bại của đường lối, chính sách docơ quan, tổ chức vạch ra. Công chức CQCM thuộc UBND huyệnđóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị cũng như hành chínhở nước ta. Thực tiễn chất lượng công chức CQCM thuộc UBND huyện Lắktrong thời gian qua cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt được của côngchức khi có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần độc lập tự chủ,sáng tạo, được đào tạo, rèn luyện, thử thách và trưởng thành cả về sốlượng và chất lượng. Tuy nhiên, chất lượng công chức còn nhiều bất cậpnhư: năng lực quản lý điều hành chưa ngang tầm nhiệm vụ, nhất lànhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; năng lực thực hiện nhiệm vụchuyên môn chưa cao, chưa có tính chuyên nghiệp… đã làm ảnh hưởngđến hiệu lực, hiệu quả hoạt động của huyện. Như vậy, giải pháp nào để khắc phục những hạn chế, yếu kém đểtập trung phát huy được những mặt mạnh của công chức; xây dựng độingũ công chức CQCM có chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ratrong tình hình mới hiện nay. Vì vậy em chọn đề tài: “Chất lượng côngchức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Lắk,tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Các công trình khoa học, bài viết đã được công bố và có nhữngđóng góp trong việc làm rõ các vấn đề CB, CC, công vụ, qua đó đónggóp những lý giải, kiến nghị sâu sắc, có giá trị thực tiễn cao sau đây: 1 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm: “Luận cứ khoa học cho việcnâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Nxb. Chính trị quốc gia, HàNội, 2003 [25]. Tác giả Nguyễn Trọng Điều, “Về chế độ công vụ Việt Nam”,Nxb. Chính trị quốc gia, 2007 [26]. Nguyễn Thị Hồng Hải “Một số vấn đề về đổi mới tuyển dụngcông chức ở Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 2017 [27]. ĐặngXuân Hoan, về “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC đáp ứngyêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước,năm 2019 [17]. Trần Đình Thảo với bài viết: “Xây dựng đội ngũ côngchức của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam: thực trạng và những giảipháp”, Tạp chí “phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng” [36]. Nguyễn Kim Diện với đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũcông chức hành chính nhà nước tỉnh Hải Dương”, Luận án Tiến sĩ,Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2012 [28]. Tạ Quang Ngọc: “Đổimới tổ chức và hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc ủy bannhân dân ở Việt Nam hiện nay” [34]. Các công trình nêu trên đã hệ thống hóa ở mức độ nhất định cơsở lý luận về công chức. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu; Trên cơ sở lý luận về chất lượngcông chức CQCM thuộc UBND huyện và thực trạng chất lượng côngchức CQCM thuộc UBND huyện Lắk, Luận văn đề xuất một số giảipháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng công chức CQCM thuộcUBND huyện Lắk, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong tìnhhình mới. 2 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu; Luận văn hệ thống hóa và làm rõmột số vấn đề lý luận về công chức các CQCM, chất lượng công chứcCQCM thuộc UBND huyện; Phân tích thực trạng, tìm ra giải phápnhằm nâng cao chất lượng công chức CQCM thuộc UBND huyện Lắktrong giai đoạn tiếp theo. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Chất lượng công chứcCQCM thuộc UBND huyện Lắk. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài nghiên cứu chất lượng công chức CQCMthuộc UBND huyện Lắk qua các tiêu chí. Về không gian: Nghiên cứuchất lượng công chứcCQCM thuộc UBND huyện Lắk, gồm có 13CQCM thuộc UBND huyện. - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2013 đến năm 2018. 5. Phương pháp luậ n và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luậ n Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tư tưởngHồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng độingũ CB, CC; hệ thống các văn bản của nhà nước có liên quan đến CB,CC; kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liênquan đã được công bố. 5.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Các tài liệu chủ yếu được sử dụngnghiên cứu là sách, bài báo, tạp chí và các báo cáo… sử dụng đánh giá thựctrạng ở chương 2. - Phương pháp điều tra xã hội học; khảo sát ý kiến đánh giácủa 35 đồng chí Lãnh đạo Huyệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: