Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.08 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng chất lượng công chức cơ quan các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Bình, luận văn đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình góp phần nâng cao hiệu quả thực thi công vụ, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ NỮ THÙY LINH CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔNTHUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN THỊ VÂN HƯƠNG Phản biện 1: ....................................................................... Phản biện 2: ...................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2018 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình hội nhập và phát triển đất nước ta hiện naycông chức đóng vai trò quan trọng. Họ là nguồn nhân lực có vai tròquan trọng, vừa là người tham mưu, đề xuất; vừa là người thực hiệncác chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Hiểu theo cáchkhác họ chính là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, là lựclượng thực thi chính sách của Nhà nước và là người đại diện choquyền lợi của nhân dân. Niềm tin của nhân dân đối với Nhà nướckhông chỉ phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước mà còn phụ thuộcvào năng lực, trình độ, trách nhiệm, phong cách ứng xử của côngchức mà họ tiếp xúc. Chính vì những lí do đó, tác giả đã chọn đề tài “Chất lượngcông chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnhQuảng Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học chuyên ngànhQuản lý công nhằm nâng cao chất lượng công chức các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình góp phần nângcao hiệu quả thực thi công vụ và đáp ứng yêu cầu chất lượng côngchức phù hợp với quá trình cải cách hành chính trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Để thực hiện luận văn này tác giả đã tham khảo nhiềucông trình nghên cứu, sách, báo, tài liệu cụ thể trên hai mươitài liệu được công bố bởi các tác giả trong và ngoài nước có nộidung liên quan 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng chấtlượng công chức cơ quan các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh 1Quảng Bình, luận văn đề xuất một số giải pháp góp phần nâng caochất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân tỉnh Quảng Bình góp phần nâng cao hiệu quả thực thi công vụ,đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụsau: - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến chất lượngcông chức, các tiêu chí đánh giá chất lượng công chức các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các yếu tố ảnh hưởngđến chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân cấp tỉnh, kinh nghiệm một số địa phương về việc nâng caochất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân cấp tỉnh. - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng công chức các cơquan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Bình. Từ đó, tìm ra ưuđiểm, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại về chất lượngcông chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Bình. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chứccác cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Bình nhằm gópphần nâng cao hiệu quả thực thi công vụ, đáp ứng yêu cầu cải cáchhành chính trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng công chức các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn được tiến hành nghiên cứu trongkhoảng thời gian từ 2013 đến nay. 2 - Về không gian: Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân tỉnh Quảng Bình gồm Sở Nội vụ, Văn phòng Sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường. - Về khách thể: Nghiên cứu các công chức đang công tác tạicác Sở ban ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Bình cụ thể là 134 côngchức tại Sở Nội vụ, Văn phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn và Sở Tài nguyên và Môi trường. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận: Luận văn được nghiên cứu trên cơsở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử củahọc thuyết Mác - Lê Nin; quan điểm của Đảng và Nhà nước vềnâng cao chất lượng công chức nói chung, công chức các cơ quanchuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Bình nói riêng. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợpnhiều phương pháp trong đó tập trung vào một số phương pháp sau: - Phương pháp khảo cứu tài liệu. - Phương pháp phân tích, đánh giá. - Phương pháp điều tra. - Phương pháp thống kê. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp quan sát, sosánh, tổng hợp, phỏng vấn...để thu thập thêm những thông tin phụcvụ cho quá trình phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng công chứccác cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Bình. 6. Ý nghĩa khoa học của luận văn Về mặt lý luận: Luận văn khái quát hoá những nội dung lýluận liên quan đến chất lượng công chức các cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Về mặt thực tiễn: 3 - Luận văn phản ánh được thực trạng về chất lượng côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ NỮ THÙY LINH CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔNTHUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN THỊ VÂN HƯƠNG Phản biện 1: ....................................................................... Phản biện 2: ...................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2018 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình hội nhập và phát triển đất nước ta hiện naycông chức đóng vai trò quan trọng. Họ là nguồn nhân lực có vai tròquan trọng, vừa là người tham mưu, đề xuất; vừa là người thực hiệncác chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Hiểu theo cáchkhác họ chính là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, là lựclượng thực thi chính sách của Nhà nước và là người đại diện choquyền lợi của nhân dân. Niềm tin của nhân dân đối với Nhà nướckhông chỉ phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước mà còn phụ thuộcvào năng lực, trình độ, trách nhiệm, phong cách ứng xử của côngchức mà họ tiếp xúc. Chính vì những lí do đó, tác giả đã chọn đề tài “Chất lượngcông chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnhQuảng Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học chuyên ngànhQuản lý công nhằm nâng cao chất lượng công chức các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình góp phần nângcao hiệu quả thực thi công vụ và đáp ứng yêu cầu chất lượng côngchức phù hợp với quá trình cải cách hành chính trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Để thực hiện luận văn này tác giả đã tham khảo nhiềucông trình nghên cứu, sách, báo, tài liệu cụ thể trên hai mươitài liệu được công bố bởi các tác giả trong và ngoài nước có nộidung liên quan 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng chấtlượng công chức cơ quan các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh 1Quảng Bình, luận văn đề xuất một số giải pháp góp phần nâng caochất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân tỉnh Quảng Bình góp phần nâng cao hiệu quả thực thi công vụ,đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụsau: - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến chất lượngcông chức, các tiêu chí đánh giá chất lượng công chức các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các yếu tố ảnh hưởngđến chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân cấp tỉnh, kinh nghiệm một số địa phương về việc nâng caochất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân cấp tỉnh. - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng công chức các cơquan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Bình. Từ đó, tìm ra ưuđiểm, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại về chất lượngcông chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Bình. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chứccác cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Bình nhằm gópphần nâng cao hiệu quả thực thi công vụ, đáp ứng yêu cầu cải cáchhành chính trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng công chức các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn được tiến hành nghiên cứu trongkhoảng thời gian từ 2013 đến nay. 2 - Về không gian: Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân tỉnh Quảng Bình gồm Sở Nội vụ, Văn phòng Sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường. - Về khách thể: Nghiên cứu các công chức đang công tác tạicác Sở ban ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Bình cụ thể là 134 côngchức tại Sở Nội vụ, Văn phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn và Sở Tài nguyên và Môi trường. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận: Luận văn được nghiên cứu trên cơsở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử củahọc thuyết Mác - Lê Nin; quan điểm của Đảng và Nhà nước vềnâng cao chất lượng công chức nói chung, công chức các cơ quanchuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Bình nói riêng. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợpnhiều phương pháp trong đó tập trung vào một số phương pháp sau: - Phương pháp khảo cứu tài liệu. - Phương pháp phân tích, đánh giá. - Phương pháp điều tra. - Phương pháp thống kê. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp quan sát, sosánh, tổng hợp, phỏng vấn...để thu thập thêm những thông tin phụcvụ cho quá trình phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng công chứccác cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Bình. 6. Ý nghĩa khoa học của luận văn Về mặt lý luận: Luận văn khái quát hoá những nội dung lýluận liên quan đến chất lượng công chức các cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Về mặt thực tiễn: 3 - Luận văn phản ánh được thực trạng về chất lượng côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý Nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 555 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 287 0 0