Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.58 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận về chất lượng CC của các phòng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện; Thực trạng chất lượng CC các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Nhà Bè, TP.HCM; Một số giải pháp nâng cao chất lượng CC các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Nhà Bè, TP.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao cóý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia. Ngàynay, trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và cách mạng khoa học công nghệđang diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi tổ chức bộ máy nhà nước và CBCC phảiđược kiện toàn và sắp xếp lại theo hướng tinh gọn, chuẩn hóa các chứcdanh CBCC phù hợp xu hướng phát triển của thời đại. Đồng thời, phải xâydựng đội ngũ CBCC hành chính chính quy, bảo đảm thi hành nhiệm vụ nhànước một cách có hiệu quả để có thể đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ tronggiai đoạn hiện nay. Trong những năm qua, CC nhà nước nói chung, CC hành chính nóiriêng có sự nâng cao về trình độ cũng như khả năng thực hiện nhiệm vụchuyên môn. Song vấn đề đạo đức công vụ và tinh thần, thái độ, sự nhiệttình, tận tâm trong công việc của một bộ phận không nhỏ CC hành chính cóbiểu hiện sa sút. Không ít trường hợp bị xử lý kỷ luật vì thiếu trách nhiệmdẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Tình trạng khiếu nại, tố cáo liên quan đếnviệc thực thi nhiệm vụ và trách nhiệm CC của người dân ngày càng giatăng. Những bất cập của đội ngũ CC hành chính tại các cơ quan chuyênmôn được các cơ quan truyền thông đại chúng thông tin gần đây đã gây dưluận không tốt trong nhân dân. Từ các vấn đề cấp thiết nêu trên, tôi chọn đềtài làm luận văn thạc sĩ: “Chất lượng CC các phòng chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh”. 22. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu chất lượng CC cấp huyện không còn là vấn đề mới, nhưngluôn là đề tài có tính thời sự và không kém phần phức tạp. Đã có nhiều côngtrình được công bố dưới những góc độ, mức độ, hình thức thể hiện khác nhau,tiêu biểu của các tác giả: PGS Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), “Luận cứ khoa họccho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.Điểm nổi bật của luận cứ là việc đưa ra nội dung, “tiêu chuẩn hóa cán bộ”đây là một quan điểm đổi mới trong công tác cán bộ mà tác giả có thể vậndụng và kế thừa trong luận văn của mình. Nguyễn Phương Đông (2002), “Vấn đề giáo dục tư tưởng chính trị,đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên”. Tạp chí Kiểm tra (07), tr 26-27.Tác giả đã nêu lên tầm quan trọng và hiệu quả, hình thức, phương pháp giáodục tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên hiện nay. TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thu Huyền(2004), “Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một số nước trên thếgiới”, NXB Chính trị quốc gia. Công trình giới thiệu về các chế độ, chínhsách của mỗi nước nhằm cải cách nên công vụ như: chế độ tuyển chọn, đàotạo, đánh giá, lương, phụ cấp, sử dụng nhân tài, công tác chống thamnhũng.... chúng ta có thể học hỏi và áp dụng những phương pháp cải cáchnền công vụ tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam. TS Thang Văn Phúc và TS Nguyễn Minh Phương (2004, 2005), “Xâydựng đội ngũ CBCC đáp ứng đòi hỏi của nhà nước pháp quyền XHCN củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân: Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng độingũ CBCC”, NXB Chính trị quốc gia. 3 TS. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), “Xây dựng nguồn nhân lực chiến lượctrong khu vực công và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam”, NXB Lao động. Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia của tác giảBùi Thị Hoa (2013) về Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chính quyềncấp xã ở tỉnh Phú Thọ hiện nay. Luận văn thạc sỹ khóa 16, năm 2013, chuyên ngành quản lý hành chínhcông, của tác giả Hồ Thị Lệ Thủy với đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũCC ngành Hải quan, từ thực tiễn Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế ”. Luận văn thạc sĩ khóa 16, năm 2014, chuyên ngành quản lý hành chínhcông, của tác giả Đặng Thanh Tuấn với đề tài: “Nâng cao chất lượng CChành chính tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Quận 3, TP.HCM”. Luận văn thạc sỹ khóa 17, năm 2014, chuyên ngành Quản lý công củatác giả Đặng Văn Khánh với đề tài “Chất lượng CC quận Hải Châu, thànhphố Đà Nẵng”. Các tác giả đều đã phân tích một cách hệ thống và tương đối toàn diệnvề vấn đề chất lượng CC nói chung dưới góc độ lý luận cũng như sự vậndụng lý luận đó vào tình hình thực tiễn, đó đều là những công trình, sảnphẩm của trí tuệ có giá trị và ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, là cơ sởkế thừa cho việc nghiên cứu tiếp theo.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Tìm hiểu việc nâng cao chất lượng CC các phòng chuyênmôn thuộc UBND huyện Nhà Bè, TP.HCM. - Nhiệm vụ: + Làm rõ một số vấn đề lý luận về chất lượng, chất lượng CC cấp huyệnở nước ta hiện nay. + Phân tích thực trạng CC các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện 4Nhà Bè, TP.HCM và chỉ ra nguyên nhân thực trạng đó. + Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng CC các phòng chuyên mônthuộc UBND huyện Nhà Bè, TP.HCM nhằm đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụmới, xứng đáng với vị trí, vai trò, sự nghiệp phát triển một huyện có tốc độđô thị hóa nhanh.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng CC các phòng chuyên mônthuộc UBND huyện Nhà Bè, TP.HCM. 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Công chức tại phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Nhà Bè,TP.HCM - Thời gian: Giai đoạn 2011 - 20165. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn vận dụng các phương pháp nghiên cứuduy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin; khoa học quản lý, nhất làphương pháp quản lý nhà nước đối với CBCC. - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp điều tra, khảo sát + Phương pháp phân tích, so sánh + Phương pháp tổng hợp + Phương p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: