Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.05 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá và chỉ ra được những điểm đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về chất lượng công chức cấp xã là người DTTS huyện Hướng Hóa. Đề xuất một số giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng công chức cấp xã là người DTTS, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ĐÌNH DŨNG CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ, HUYỆN HƢỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyện Thị Hà Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phốHuế Số: 201- Đường Phan Bội Châu – TP. Huế – tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là đơn vị hành chínhcấp cuối cùng trong hệ thống hành chính 4 cấp ở nước ta. Đội ngũ công chức cấp xã là nhân tố có ý nghĩa quyết định đếnhoạt động của chính quyền cấp xã, là cầu nối giữa Đảng, nhà nướcvới nhân dân, là người gần dân, sát dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọngcủa dân, vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng và pháp luật của nhà nước, trực tiếp giải quyết nhữngyêu cầu, thắc mắc về lợi ích chính đáng của nhân dân. Đặc biệt làcông chức cấp xã ở những vùng dân tộc thiểu số (DTTS). Tuy nhiên, Nghị quyết số 24-NQ/TW đã đánh giá: Hệ thốngchính trị cơ sở ở nhiều vùng dân tộc và miền núi còn yếu, và mộttrong những nguyên nhân chủ quan được xác định là: đội ngũ cánbộ lãnh đạo và quản lý ở vùng dân tộc và miền núi còn thiếu về sốlượng, yếu về năng lực tổ chức, chỉ đạo thực hiện; công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số chưa được quan tâm. Hướng Hóa là một huyện miền núi, vùng cao, biên giới nằm vềphía Tây của tỉnh Quảng Trị. Huyện có hơn 50% dân số là đồng bàodân tộc ít người. Tuy nhiên, công chức cấp xã là người DTTS trên địabàn huyện Hướng Hóa vẫn còn những hạn chế, bất cập như: số lượngcông chức là người dân tộc còn ít so với tỷ lệ dân số. Trình độ củacông chức là người dân tộc còn thấp so với mặt bằng chung, nhất làso với mặt bằng trình độ của công chức người Kinh. Năng lực, trìnhđộ còn hạn chế so với yêu cầu, nhiệm vụ. Mặt khác, công chức làngười DTTS chưa cân đối cả về cơ cấu giới tính, cơ cấu giữa các dântộc và cơ cấu theo lĩnh vực công tác. Như vậy, xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài “Chấtlượng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Hướng 1Hóa, tỉnh Quảng Trị” nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ quản lý côngcủa mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nguyễn Thị Tư (2010), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằmxây dựng đội ngũ cán bộ cấp huyện người dân tộc thiểu số trong thờikỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở một số tỉnh miền núiphía Bắc; Đề tài khoa học cấp bộ. Báo cáo “Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộcvà miền núi và đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùngdân tộc và miền núi” của Trần Thị Hạnh và nhóm nghiên cứu nằmtrong dự án “Tăng cường năng lực cho công tác xây dựng, thực hiệnvà giám sát các chính sách dân tộc thiểu số” của UNDP. Các tác giả Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận cứkhoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội. Lê Thị Phương Thảo, Nguyễn Cúc và Doãn Hùng (đồng chủbiên) (2005), Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở nước tatrong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - luận cứ vàgiải pháp; Nxb Lý luận chính trị Hà Nội. Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực ở vùngdân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Lô Quốc Toản (2010), Phát triển nguồn cán bộ dân tộc thiểu sốở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốcgia. Lê Phước Sơn (2015), Đào tạo, bồi dưỡng công chức xã ngườidân tộc thiểu số trên địa bàn các huyện miền núi, tỉnh Quảng Nam,luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 Chu Văn Liều (2016), Xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộcthiểu số ở tỉnh tuyên quang trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạcsĩ chính trị học, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội. Trương Thị Bạch Yến (2013) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ĐÌNH DŨNG CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ, HUYỆN HƢỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyện Thị Hà Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phốHuế Số: 201- Đường Phan Bội Châu – TP. Huế – tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là đơn vị hành chínhcấp cuối cùng trong hệ thống hành chính 4 cấp ở nước ta. Đội ngũ công chức cấp xã là nhân tố có ý nghĩa quyết định đếnhoạt động của chính quyền cấp xã, là cầu nối giữa Đảng, nhà nướcvới nhân dân, là người gần dân, sát dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọngcủa dân, vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng và pháp luật của nhà nước, trực tiếp giải quyết nhữngyêu cầu, thắc mắc về lợi ích chính đáng của nhân dân. Đặc biệt làcông chức cấp xã ở những vùng dân tộc thiểu số (DTTS). Tuy nhiên, Nghị quyết số 24-NQ/TW đã đánh giá: Hệ thốngchính trị cơ sở ở nhiều vùng dân tộc và miền núi còn yếu, và mộttrong những nguyên nhân chủ quan được xác định là: đội ngũ cánbộ lãnh đạo và quản lý ở vùng dân tộc và miền núi còn thiếu về sốlượng, yếu về năng lực tổ chức, chỉ đạo thực hiện; công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số chưa được quan tâm. Hướng Hóa là một huyện miền núi, vùng cao, biên giới nằm vềphía Tây của tỉnh Quảng Trị. Huyện có hơn 50% dân số là đồng bàodân tộc ít người. Tuy nhiên, công chức cấp xã là người DTTS trên địabàn huyện Hướng Hóa vẫn còn những hạn chế, bất cập như: số lượngcông chức là người dân tộc còn ít so với tỷ lệ dân số. Trình độ củacông chức là người dân tộc còn thấp so với mặt bằng chung, nhất làso với mặt bằng trình độ của công chức người Kinh. Năng lực, trìnhđộ còn hạn chế so với yêu cầu, nhiệm vụ. Mặt khác, công chức làngười DTTS chưa cân đối cả về cơ cấu giới tính, cơ cấu giữa các dântộc và cơ cấu theo lĩnh vực công tác. Như vậy, xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài “Chấtlượng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện Hướng 1Hóa, tỉnh Quảng Trị” nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ quản lý côngcủa mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nguyễn Thị Tư (2010), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằmxây dựng đội ngũ cán bộ cấp huyện người dân tộc thiểu số trong thờikỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở một số tỉnh miền núiphía Bắc; Đề tài khoa học cấp bộ. Báo cáo “Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộcvà miền núi và đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùngdân tộc và miền núi” của Trần Thị Hạnh và nhóm nghiên cứu nằmtrong dự án “Tăng cường năng lực cho công tác xây dựng, thực hiệnvà giám sát các chính sách dân tộc thiểu số” của UNDP. Các tác giả Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận cứkhoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội. Lê Thị Phương Thảo, Nguyễn Cúc và Doãn Hùng (đồng chủbiên) (2005), Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở nước tatrong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - luận cứ vàgiải pháp; Nxb Lý luận chính trị Hà Nội. Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực ở vùngdân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Lô Quốc Toản (2010), Phát triển nguồn cán bộ dân tộc thiểu sốở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốcgia. Lê Phước Sơn (2015), Đào tạo, bồi dưỡng công chức xã ngườidân tộc thiểu số trên địa bàn các huyện miền núi, tỉnh Quảng Nam,luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 Chu Văn Liều (2016), Xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộcthiểu số ở tỉnh tuyên quang trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạcsĩ chính trị học, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội. Trương Thị Bạch Yến (2013) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Công chức cấp xã Dân tộc thiểu số Công chức cấp xã người dân tộc thiểu sốTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
70 trang 226 0 0