![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly, nước CHDCND Lào
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.47 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận về chất lượng công chức ngành thanh tra; Thực trạng chất lượng công chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; Quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng công chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly, nước CHDCND LàoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHAMDENG INDAVONG CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC NGÀNH THANH TRA TỈNH PHONG SA LY, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2016 1Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Diệu OanhPhản biện 1: PGS. TS Vũ Đức Đán.Phản biện 2: TS. NguyỄN Quốc Văn.Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn,Học viện Hành chính quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 402c nhà A Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính quốc giaSố 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiThời gian: vào hồi: 08 giờ 00phút ngày 21 tháng 11 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính quốc giahoặc trên trang web của Khoa Sau đại họcHọc viện Hành chính quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Đội ngũ công chức có vị trí, vai trò quan trọng trong nềnhành chính nhà nước của bất kỳ quốc gia nào. Nền hành chính pháttriển hay lạc hậu là phụ thuộc vào đội ngũ này. Thanh tra là lựclượng đặc biệt trong đội ngũ công chức, bởi họ là những người kiểmtra, kiểm soát việc tuân thủ pháp luật. Đội ngũ công chức ngànhthanh tra tỉnh Phong Sa Ly, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân(CHDCND) Lào những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực. Tuynhiên, ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly chưa có đội ngũ công chứcthanh tra ổn định và chuyên nghiệp. Trình độ và năng lực của độingũ công chức thanh tra chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, cònbất cập về nhiều mặt. Bên cạnh đó, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổchức kỷ luật của một bộ phận công chức còn yếu, phong cách làmviệc chậm đổi mới; tình trạng hẫng hụt giữa các thế hệ công chứccòn phổ biến... Để nâng cao hiệu quả làm việc, xây dựng nhà nướcpháp quyền, thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính thì chất lượnglượng đội ngũ công chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly cần phảiđược nâng cao hơn nữa. Xuất phát từ thực trạng chất lượng đội ngũcông chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly, với mong muốn đónggóp một số giải pháp cho vấn đề này, tác giả chọn vấn đề “Chấtlượng công chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly, nước Cộnghòa dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài nghiên cứu luận văn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Sách của Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm (2001),“Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộtrong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”,Nxb Chính trị quốc gia. Sách của Thang Văn Phúc, Nguyễn MinhPhương (2005), “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộcông chức”, Nxb Chính trị quốc gia xuất bản. Bài báo “Vấn đề côngvụ và trách nhiệm công vụ trong luật cán bộ, công chức” của Trần 3Anh Tuấn đăng trên Tạp chí Tổ chức nhà nước số 11/2009. Luận văncủa Khăm Chăn Khăm Vông Chay (2006), “Giải pháp nâng cao nănglực quản lý của cán bộ chủ chốt tỉnh Phong Sa Ly”. Luận văn “Nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành kiểm sát tỉnhKham Muon, nước CHDCND Lào của Somphet Khamsomphou(2015). Luận văn của Chanxi Sengxomphu (2001), “Nâng cao chấtlượng hoạt động của Ủy ban kiểm tra Đảng và Nhà nước cấp tỉnh ởPhong Sa Ly hiện nay”. Luận văn của Oulaphom Lakhonesam(2015), “Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, công chứcgiữ chức vụ lãnh đạo, quản lý ở tỉnh Phong Sa Ly, nước CHDCNDLào”. Luận văn của Đuông Pha Chăn (2005), “Nâng cao năng lựcđội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo cấp huyện của tỉnh Sa La VănCHDCND Lào”. Như vậy có thể thấy vấn đề năng lực của cán bộ, công chứcnói chung, chất lượng công chức ngành thanh tra nói riêng đã có mộtsố công trình nghiên cứu. Trên cơ sở kế thừa thành tựu của các côngtrình trước, luận văn đi vào vấn đề năng lực công chức ngành thanhtra tỉnh Phong Sa Ly. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chất lượng độingũ công chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly, nước CHDCNDLào, đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ này. - Nhiệm vụ: Hệ thống hóa lý luận về chất lượng đội ngũ côngchức ngành thanh tra. Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ côngchức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly, nước CHDCND Lào. Đềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chức ngànhthanh tra tỉnh Phong Sa Ly, nước CHDCND Lào. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chất lượngcông chức ngành thanh tra. 4 - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu ngành thanh tratỉnh Phong Sa Ly, nước CHDCND Lào giai đoạn 2011 đến nay. 5. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu trên cơ sở phươngpháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương phápđiều tra, khảo sát thực tế, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh sốliệu, phương pháp chuyên gia. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu chấtlượng đội ngũ công chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly. Đồngthời đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công chức ngành thanhtra ở nước CHDCND Lào nói chung và tỉnh Phong Sa Ly nói riêng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn có 3 chương. Chương 1. Cơ sở lý luận về chất lượng công chức ngànhthanh tra Chương 2. Thực trạng chất lượng công chức ngành thanh tratỉnh Phong Sa Ly, CHDCND Lào Chương 3. Quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng côngchức ngành thanh tra tỉnh Phong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly, nước CHDCND LàoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHAMDENG INDAVONG CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC NGÀNH THANH TRA TỈNH PHONG SA LY, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2016 1Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Diệu OanhPhản biện 1: PGS. TS Vũ Đức Đán.Phản biện 2: TS. NguyỄN Quốc Văn.Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn,Học viện Hành chính quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 402c nhà A Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính quốc giaSố 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiThời gian: vào hồi: 08 giờ 00phút ngày 21 tháng 11 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính quốc giahoặc trên trang web của Khoa Sau đại họcHọc viện Hành chính quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Đội ngũ công chức có vị trí, vai trò quan trọng trong nềnhành chính nhà nước của bất kỳ quốc gia nào. Nền hành chính pháttriển hay lạc hậu là phụ thuộc vào đội ngũ này. Thanh tra là lựclượng đặc biệt trong đội ngũ công chức, bởi họ là những người kiểmtra, kiểm soát việc tuân thủ pháp luật. Đội ngũ công chức ngànhthanh tra tỉnh Phong Sa Ly, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân(CHDCND) Lào những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực. Tuynhiên, ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly chưa có đội ngũ công chứcthanh tra ổn định và chuyên nghiệp. Trình độ và năng lực của độingũ công chức thanh tra chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, cònbất cập về nhiều mặt. Bên cạnh đó, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổchức kỷ luật của một bộ phận công chức còn yếu, phong cách làmviệc chậm đổi mới; tình trạng hẫng hụt giữa các thế hệ công chứccòn phổ biến... Để nâng cao hiệu quả làm việc, xây dựng nhà nướcpháp quyền, thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính thì chất lượnglượng đội ngũ công chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly cần phảiđược nâng cao hơn nữa. Xuất phát từ thực trạng chất lượng đội ngũcông chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly, với mong muốn đónggóp một số giải pháp cho vấn đề này, tác giả chọn vấn đề “Chấtlượng công chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly, nước Cộnghòa dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài nghiên cứu luận văn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Sách của Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm (2001),“Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộtrong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”,Nxb Chính trị quốc gia. Sách của Thang Văn Phúc, Nguyễn MinhPhương (2005), “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộcông chức”, Nxb Chính trị quốc gia xuất bản. Bài báo “Vấn đề côngvụ và trách nhiệm công vụ trong luật cán bộ, công chức” của Trần 3Anh Tuấn đăng trên Tạp chí Tổ chức nhà nước số 11/2009. Luận văncủa Khăm Chăn Khăm Vông Chay (2006), “Giải pháp nâng cao nănglực quản lý của cán bộ chủ chốt tỉnh Phong Sa Ly”. Luận văn “Nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành kiểm sát tỉnhKham Muon, nước CHDCND Lào của Somphet Khamsomphou(2015). Luận văn của Chanxi Sengxomphu (2001), “Nâng cao chấtlượng hoạt động của Ủy ban kiểm tra Đảng và Nhà nước cấp tỉnh ởPhong Sa Ly hiện nay”. Luận văn của Oulaphom Lakhonesam(2015), “Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, công chứcgiữ chức vụ lãnh đạo, quản lý ở tỉnh Phong Sa Ly, nước CHDCNDLào”. Luận văn của Đuông Pha Chăn (2005), “Nâng cao năng lựcđội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo cấp huyện của tỉnh Sa La VănCHDCND Lào”. Như vậy có thể thấy vấn đề năng lực của cán bộ, công chứcnói chung, chất lượng công chức ngành thanh tra nói riêng đã có mộtsố công trình nghiên cứu. Trên cơ sở kế thừa thành tựu của các côngtrình trước, luận văn đi vào vấn đề năng lực công chức ngành thanhtra tỉnh Phong Sa Ly. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chất lượng độingũ công chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly, nước CHDCNDLào, đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ này. - Nhiệm vụ: Hệ thống hóa lý luận về chất lượng đội ngũ côngchức ngành thanh tra. Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ côngchức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly, nước CHDCND Lào. Đềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chức ngànhthanh tra tỉnh Phong Sa Ly, nước CHDCND Lào. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chất lượngcông chức ngành thanh tra. 4 - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu ngành thanh tratỉnh Phong Sa Ly, nước CHDCND Lào giai đoạn 2011 đến nay. 5. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu trên cơ sở phươngpháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương phápđiều tra, khảo sát thực tế, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh sốliệu, phương pháp chuyên gia. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu chấtlượng đội ngũ công chức ngành thanh tra tỉnh Phong Sa Ly. Đồngthời đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công chức ngành thanhtra ở nước CHDCND Lào nói chung và tỉnh Phong Sa Ly nói riêng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn có 3 chương. Chương 1. Cơ sở lý luận về chất lượng công chức ngànhthanh tra Chương 2. Thực trạng chất lượng công chức ngành thanh tratỉnh Phong Sa Ly, CHDCND Lào Chương 3. Quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng côngchức ngành thanh tra tỉnh Phong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắc luận văn Quản lý công Công chức ngành thanh tra Thanh tra tỉnh Phong Sa LyTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 336 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 297 0 0
-
64 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 270 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
70 trang 226 0 0