Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức Văn hóa - xã hội cấp xã trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.44 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở lý luận về chất lượng công chức; luận văn đánh giá thực trạng chất lượng của công chức VH-XH cấp xã trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của công chức văn hóa - xã hội cấp xã trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn thị xã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức Văn hóa - xã hội cấp xã trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../............... ............../.............. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NHỮ THỊ LỆCHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC VĂN HÓA – XÃ HỘI CẤPXÃ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BUÔN HỒ, TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Duy Yên Phản biện 1: PGS. TS Nguyễn THị Hồng Hải Phản biện 2: TS. Nguyễn Hải Ninh Luận văn được bảo vệ tại Hồi đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Học Viện Hành chính Phân viện Tây Nguyên Thời gian: vào hồi 14 giờ 00, ngày 28 tháng 01 năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau Đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (còn gọi là chínhquyền cấp xã) là cầu nối trực tiếp của hệ thống chính quyền nhànước với nhân dân, là nơi thực hiện hoạt động quản lý nhà nướctrên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, an ninh -quốc phòng ở địa phương theo thẩm quyền được phân cấp, đảm bảocho các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật củaNhà nước, được triển khai thực hiện trong cuộc sống. Việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã vững vàngvề chính trị, văn hóa, có đạo đức lối sống trong sạch, có trí tuệ, kiếnthức và trình độ năng lực để thực thi chức năng, nhiệm vụ theođúng pháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức vàphục vụ nhân dân... là một trong những nhiệm vụ trọng tâm củaĐảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị. Trong đội ngũ CBCC cấp xã, công chức Văn hóa –Xã hội (VH – XH) cấp xã là người trực tiếp tổ chức quản lý và hướng dẫnhoạt động văn hoá thông tin, chính sách xã hội trên địa bàn cấp xãtheo sự phân công chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền địaphương và của ngành dọc cấp trên là phòng Văn hoá Thông tin,Phòng Lao động thương binh và xã hội cấp huyện. Việc đổi mớicông tác quản lý và nâng cao chất lượng công chức VH - XH cấp xãlà một trong những nội dung cơ bản của công cuộc cải cách hànhchính được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và đã thực hiệnnhiều hoạt động cải cách trong công tác quản lý đội ngũ công chức. 1 Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, chất lượngcông chức Văn hóa - xã hội cấp xã hiện nay chưa đồng đều, một sốcông chức còn hạn chế về trình độ, phẩm chất, năng lực, chuyênmôn, nghiệp vụ, kỹ năng hành chính. Chất lượng công chức nàyvẫn chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước trong tình hìnhhiện nay. Một trong các nguyên nhân sâu xa dẫn đến những hạn chếtrên là do công tác quản lý, sử dụng công chức còn nhiều bất cập,hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ nhân dân và sự pháttriển của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Nằm trong bối cảnhchung đó, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk không tránh khỏi nhữngtồn tại hạn chế, bất cập trong quá trình tuyển dụng, đánh giá, quyhoạch, đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra, giám sát, sử dụng, chế độchính sách đối với công chức cấp xã nói chung, công chức Văn hóa- xã hội nói riêng. Những bất cập này ảnh hưởng không nhỏ đến sựphát triển chung của thị xã, đặc biệt là công chức ở các xã vùng sâu,vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Do đó, tiếp tục đổi mớicông tác quản lý, để nâng cao chất lượng công chức VH - XH cấpxã tại thị xã Buôn Hồ hiện nay là một yêu cầu có tính tất yếu kháchquan,vừa mang tính cấp thiết và vừa mang tính kế thừa, thườngxuyên, liên tục và lâu dài góp phần đưa Buôn Hồ phát triển. Xuất phát từ vai trò của công chức Văn hóa - xã hội cấp xãdo vậy, việc nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng côngchức này đã thúc đẩy tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Chấtlượng công chức Văn hóa - xã hội cấp xã trên địa bàn thị xãBuôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngànhQuản lý công của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2 Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã đã được nhiều nhà khoahọc, nhà quản lý, hoạch định chính sách và hoạt động thực tiễn tậptrung đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát. Đã có nhiều công trìnhđược công bố dưới những góc độ, mức độ, hình thức thể hiện khácnhau. Tuy nhiên, đứng trước xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa, xâydựng nông thôn mới trong thời kỳ hội nhập thì vấn đề nâng cao chấtlượng công chức cấp xã vẫn hết sức cấp thiết. Việc nghiên cứu trựctiếp về vấn đề chất lượng công chức Văn hóa – xã hội cấp xã thị xãBuôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào. Vìvậy, việc chọn nghiên cứu đề tài này mang ý nghĩa lý luận và thựctiễn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơsở thị xã Buôn Hồ hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận về chất lượng công chức; luận văn đánh giáthực trạng chất lượng của công chức VH-XH cấp xã trên địa bàn thịxã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằmnâng cao chất lượng của công chức văn hóa - xã hội cấp xã trên địabàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk nhằm đáp ứng các mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn thị xã. - Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng công chức VH - XHcấp xã trên địa bàn thị xã Buôn Hồ; đưa ra các khái niệm, nội dung,tiêu chí đánh giá chất lượng công chức cấp xã; các yếu tố ảnh hưởngđến chất lượng công chức cấp xã.Khảo sát, phân tích đánh giá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: