Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 473.27 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về chất lượng đại biểu HĐND cấp xã là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá chất lượng đại biểu HĐND cấp xã là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đại biểu HĐND cấp xã là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHU VĂN THẮNG CHẤT LƢỢNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤPXÃ LÀ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Hoa Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Thị Phượng Phản biện 2: GS. TS. Phạm Hồng Thái Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp khoa Nhà nước và pháp luật - Hội đồng bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội Thời gian: Vào hồi 14 giờ ngày 12 tháng 11 năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa Sau đại học, học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cao Bằng có 199 xã, phường, thị trấn. Nhiệm kỳ 2016-2021 toàn tỉnh có4484 đại biểu HĐND cấp xã, trong đó 4364 đại biểu HĐND cấp xã là người dântộc thiểu số. Họ là những người ưu tú được lựa chọn từ trong cộng đồng dân tộcthiểu số ở địa phương để làm nhiệm vụ đại biểu thay mặt Nhân dân, đại diện choý chí và nguyện vọng của Nhân dân địa phương để quyết định, giám sát các vấnđề quan trọng ở địa phương. Mặc dù đã được lựa chọn một cách kĩ càng gắn vớitiêu chuẩn đại biểu nhưng các đại biểu HĐND cấp xã là người dân tộc thiểu số ởCao Bằng vẫn còn bộc lộ khá nhiều những nhược điểm mà hiện nay và trong cácnhiệm kỳ tiếp theo cần được khắc phục như về trình độ văn hóa, trình độ lý luậnchính trị, trình độ quản lý nhà nước, trình độ chuyên môn, các kỹ năng hoạtđộng của đại biểu để thực hiện nhiệm vụ (như kỳ họp HĐND, tiếp xúc cử tri,hoạt động giám sát)...Muốn xây dựng Cao Bằng thực sự trở thành một tỉnh cókinh tế vững vàng, có an ninh trật tự ổn định, đời sống vật chất và tinh thần củađông đảo đồng bào các dân tộc thiểu số được đảm bảo, độc lập, chủ quyền Quốcgia được giữ vững, nhất thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động của đại biểuHĐND cấp xã là người dân tộc thiểu số. Từ những thực tế của quá trình quản lý nhà nước ở địa phương, tác giả đãmạnh dạn lựa chọn vấn đề: Chất lượng đại biểu HĐND cấp xã là người dântộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lýcông. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các công trình tiêu biểu đã được công bố như: - Triệu Sĩ Lầu (2002), Thực trạng về năng lực và phong cách làm việc củaUỷ ban nhân dân cấp xã, đề xuất phương thức nâng cao chất lượng đào tạo cánbộ xã ở Cao Bằng, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Cao Bằng. 3 - Hà Đức Đà (2003), Người Mông, Dao trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở tỉnh Cao Bằng, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Cao Bằng. - Đoàn Đông Vũ (2005), Người Tày, Nùng trong sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa ở tỉnh Cao Bằng, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Cao Bằng. - Đặng Văn Dũng (2010), Nâng cao chất lượng công tác chính trị, tưtưởng của Đảng bộ các xã biên giới huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng, Đề tài khoahọc cấp trường, trường Chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng. - Trần Thị Thu Hồng (2010), Công tác dân vận vùng đồng bào Mông,Dao huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng, Đề tài khoa học cấp trường, trườngChính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng. - Đoàn Thị Vân Thúy (2016), Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi ởhuyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2020, Đề tài khoa học cấptrường, trường Chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng. - Trần Thị Thu Hồng (2018), Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đối với đờisống tinh thần của đồng bào Mông tỉnh Cao Bằng hiện nay, Đề tài khoa học cấptrường, trường Chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng. - Đinh Thị Thúy Hường (2018), Công tác giảm nghèo bền vững tại huyệnHạ Lang, tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay, Đề tài khoa học cấp trường,trường Chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng. - Tô Vũ Ninh (2018), Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chínhquyền cấp cơ sở tại huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay, Đềtài khoa học cấp trường, trường Chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng - Hoàng Ngọc Mai (2016), Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở tỉnhCao Bằng hiện nay, Luận văn thạc sỹ Lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật,Học viện Chính tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: