Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng hoạt động tiếp công dân trên địa bàn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.53 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu trúc luận văn gồm có 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động tiếp công dân trên địa bàn huyện; Thực trạng hoạt động tiếp công dân ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang; Các giải pháp nâng chất lượng hoạt động công tác tiếp công dân ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng hoạt động tiếp công dân trên địa bàn huyện An Biên, tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐOÀN MINH MỰC CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 43 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 1 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Huy Khiên Phản biện 2: TS. Thái Thị Tuyết Dung Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Họcviện Hành chính Quố gia. Địa điểm: Phòng 210, Nhà A, Học viện Hành chínhQuố gia cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh Số: 10, Đường 3/2, Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 15h – 16h giờ 30 ngày 19 tháng 7năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Hành chínhquốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học việnHành chính quốc gia 2 MỞ DẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết của đề tài: Công tác tiếp công dân là thể hiện quan điểm “lấy dân làmgốc”, thực sự tôn trọng nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhândân. Đây chính là mối quan hệ thiết thực để củng cố lòng tin củanhân dân với Đảng và Nhà nước. Thông qua việc tiếp công dân, cơquan Nhà nước sẽ thu thập được những thông tin cần thiết hiểu đượctâm tư nguyện vọng của công dân. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiếp dân giảiquyết khiếu nại, tố cáo và vai trò của thanh tra huyện trong công tácnày. Bản thân tôi chọn đề tài: “Chất lượng hoạt động tiếp công dân trên địa bàn huyện AnBiên, tỉnh Kiên Giang” . 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Ở Việt Nam, một số công trình nghiên cứu khoa học, một sốluận văn thạc sĩ liên quan đến đề tài như: Luận văn thạc sĩ của: Hoàng Văn Lễ “ Khiếu nại và giải quyếtkhiếu nại trong quản lý hành chính” năm 2004; Lê Thị Sáu “Hoạtđộng giải quyết khiếu nại tố cáo trên địa bàn huyện Quốc Oai thànhphố Hà Nội nội dung và giải pháp”… Nguyễn Kim Tuyến: Một số vấn đề về công tác tiếp công dân-Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân tronggiai đoạn hiện nay, đã nêu một số giải pháp nâng cao hiệu quả côngtác tiếp công dân khá toàn diện và sâu sắc. 32. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng chất lượng hoạt độngtiếp công dân ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang trong tình hình mới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở đó nghiên cứu và đánh giá thực trạng hoạt độngtiếp công dân ở huyện An Biên trong những năm qua làm cơ sở đóđề xuất giải pháp. Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng chất lượng hoạt độngtiếp công dân ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tiếp công dân của các cơ quan nhà nước có thẩmquyền ở huyện An Biên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Để thực hiện đề tài, ngoài việc nghiên cứu các tài liệu có liênquan, cần khảo sát hoạt động tiếp công dân ở 8 xã, thị trấn và 13ngành chuyên môn thuộc huyện An Biên.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Nhóm các Phương pháp nghiên cứu mang tính lý luận: 4.2 Nhóm các Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Gồm có 3 chương 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN1.1. Một số khái niệm cơ bản thuộc nội dung nghiên cứu - “Tiếp công dân là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân quyđịnh tại Điều 4 của Luật này tiếp đón để lắng nghe, tiếp nhận khiếunại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân; giải thích, hướng dẫncho công dân về việc thực hiện khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánhtheo đúng quy định của pháp luật. Tiếp công dân bao gồm tiếp côngdân thường xuyên, tiếp công dân định kỳ và tiếp công dân đột xuất”. - Tổ chức cơ chế tiếp dân: Cơ chế tiếp dân được hiểu là cácnguyên tắc cơ bản, các quy định cụ thể mà các cán bộ của Ủy bannhân dân xã cần phải áp dụng và thực hiện để tiến hành hoạt độngtiếp dân.1.2. Hoạt động tiếp công dân của Ủy ban nhân dân huyện 1.2.1. Vị trí, vai trò và nhiệm vụ tiếp dân của Ban tiếp côngdân Ủy ban nhân dân huyện: Tiếp công dân là giai đoạn đầu của công tác giải quyết khiếunại, tố cáo, đóng vai trò quan trọng như là một khâu then chốt gópphần giải quyết có hiệu quả trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáocủa công dân, qua đó bảo vệ lợi ích của tập thể, quyền và lợi ích hợppháp của công dân. 1.2.2. Nội dung tiếp công dân trên địa bàn huyện Để bảo đảm cho việc tiếp công dân có hiệu quả, căn cứ vàomục đích, nội dung, yêu cầu, tính chất, các cơ quan Nhà nước tổ 5chức tiếp dân bằng nhiều hình thức. Thực tế cho thấy có các hìnhthức sau: Tiếp công dân theo chủ đề: Tiếp công dân theo tính chất, nội dung vụ việc. Tiếp công dân đến thỉnh cầu: Tức là công dân đến để đề đạttâm tư, nguyện vọng của cá nhân mình với cơ quan Nhà nước. Tiếp công dân đến khiếu nại và tố cáo. 1.2.3. Hình thức tiếp công dân trên địa bàn huyện 1.2.3.1. Tiếp công dân tại nơi tiếp công dân a. Tiếp người khiếu nại và xử lý nội dung khiếu nại của ngườikhiếu nại - Xác định nhân thân của người khiếu nại, tính hợp pháp củangười đại diện theo pháp luật b. Các điều kiện để tiếp nhận khiếu nại - Người khiếu nại là người phải có năng lực hành vi dân sựđầy đủ; - Người khiếu nại là người có quyền, lợi ích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng hoạt động tiếp công dân trên địa bàn huyện An Biên, tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐOÀN MINH MỰC CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 43 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 1 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Huy Khiên Phản biện 2: TS. Thái Thị Tuyết Dung Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Họcviện Hành chính Quố gia. Địa điểm: Phòng 210, Nhà A, Học viện Hành chínhQuố gia cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh Số: 10, Đường 3/2, Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 15h – 16h giờ 30 ngày 19 tháng 7năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Hành chínhquốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học việnHành chính quốc gia 2 MỞ DẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết của đề tài: Công tác tiếp công dân là thể hiện quan điểm “lấy dân làmgốc”, thực sự tôn trọng nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhândân. Đây chính là mối quan hệ thiết thực để củng cố lòng tin củanhân dân với Đảng và Nhà nước. Thông qua việc tiếp công dân, cơquan Nhà nước sẽ thu thập được những thông tin cần thiết hiểu đượctâm tư nguyện vọng của công dân. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiếp dân giảiquyết khiếu nại, tố cáo và vai trò của thanh tra huyện trong công tácnày. Bản thân tôi chọn đề tài: “Chất lượng hoạt động tiếp công dân trên địa bàn huyện AnBiên, tỉnh Kiên Giang” . 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Ở Việt Nam, một số công trình nghiên cứu khoa học, một sốluận văn thạc sĩ liên quan đến đề tài như: Luận văn thạc sĩ của: Hoàng Văn Lễ “ Khiếu nại và giải quyếtkhiếu nại trong quản lý hành chính” năm 2004; Lê Thị Sáu “Hoạtđộng giải quyết khiếu nại tố cáo trên địa bàn huyện Quốc Oai thànhphố Hà Nội nội dung và giải pháp”… Nguyễn Kim Tuyến: Một số vấn đề về công tác tiếp công dân-Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân tronggiai đoạn hiện nay, đã nêu một số giải pháp nâng cao hiệu quả côngtác tiếp công dân khá toàn diện và sâu sắc. 32. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng chất lượng hoạt độngtiếp công dân ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang trong tình hình mới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở đó nghiên cứu và đánh giá thực trạng hoạt độngtiếp công dân ở huyện An Biên trong những năm qua làm cơ sở đóđề xuất giải pháp. Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng chất lượng hoạt độngtiếp công dân ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tiếp công dân của các cơ quan nhà nước có thẩmquyền ở huyện An Biên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Để thực hiện đề tài, ngoài việc nghiên cứu các tài liệu có liênquan, cần khảo sát hoạt động tiếp công dân ở 8 xã, thị trấn và 13ngành chuyên môn thuộc huyện An Biên.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Nhóm các Phương pháp nghiên cứu mang tính lý luận: 4.2 Nhóm các Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Gồm có 3 chương 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN1.1. Một số khái niệm cơ bản thuộc nội dung nghiên cứu - “Tiếp công dân là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân quyđịnh tại Điều 4 của Luật này tiếp đón để lắng nghe, tiếp nhận khiếunại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân; giải thích, hướng dẫncho công dân về việc thực hiện khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánhtheo đúng quy định của pháp luật. Tiếp công dân bao gồm tiếp côngdân thường xuyên, tiếp công dân định kỳ và tiếp công dân đột xuất”. - Tổ chức cơ chế tiếp dân: Cơ chế tiếp dân được hiểu là cácnguyên tắc cơ bản, các quy định cụ thể mà các cán bộ của Ủy bannhân dân xã cần phải áp dụng và thực hiện để tiến hành hoạt độngtiếp dân.1.2. Hoạt động tiếp công dân của Ủy ban nhân dân huyện 1.2.1. Vị trí, vai trò và nhiệm vụ tiếp dân của Ban tiếp côngdân Ủy ban nhân dân huyện: Tiếp công dân là giai đoạn đầu của công tác giải quyết khiếunại, tố cáo, đóng vai trò quan trọng như là một khâu then chốt gópphần giải quyết có hiệu quả trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáocủa công dân, qua đó bảo vệ lợi ích của tập thể, quyền và lợi ích hợppháp của công dân. 1.2.2. Nội dung tiếp công dân trên địa bàn huyện Để bảo đảm cho việc tiếp công dân có hiệu quả, căn cứ vàomục đích, nội dung, yêu cầu, tính chất, các cơ quan Nhà nước tổ 5chức tiếp dân bằng nhiều hình thức. Thực tế cho thấy có các hìnhthức sau: Tiếp công dân theo chủ đề: Tiếp công dân theo tính chất, nội dung vụ việc. Tiếp công dân đến thỉnh cầu: Tức là công dân đến để đề đạttâm tư, nguyện vọng của cá nhân mình với cơ quan Nhà nước. Tiếp công dân đến khiếu nại và tố cáo. 1.2.3. Hình thức tiếp công dân trên địa bàn huyện 1.2.3.1. Tiếp công dân tại nơi tiếp công dân a. Tiếp người khiếu nại và xử lý nội dung khiếu nại của ngườikhiếu nại - Xác định nhân thân của người khiếu nại, tính hợp pháp củangười đại diện theo pháp luật b. Các điều kiện để tiếp nhận khiếu nại - Người khiếu nại là người phải có năng lực hành vi dân sựđầy đủ; - Người khiếu nại là người có quyền, lợi ích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Hoạt động tiếp công dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
103 trang 189 0 0