Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng thanh tra viên tại thanh tra Bộ lao động - Thương binh và xã hội
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.80 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thanh tra viên tại Thanh tra Bộ lao động - Thương binh và xã hội đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của Thanh tra Bộ lao động - Thương binh và xã hội giai đoạn tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng thanh tra viên tại thanh tra Bộ lao động - Thương binh và xã hội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ… ………/……… ……/..… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG CHẤT LƢỢNG THANH TRA VIÊN TẠI THANH TRA BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI -2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Ngân Hà Phản biện 1: TS Chu Xuân Khánh Phản biện 2: PGS. TS Võ Kim Sơn Luận văn được bảo vệ tại Hội dồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 401 Nhà A – Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành phốHà Nội Thời gian: vào hồi 17h30 ngày 18 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiệu luận văn tại Thu viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thanh tra là một chức năng của quản lý nhà nước. Hoạt độngthanh tra là một khâu không thể thiếu của hoạt động quản lý nhànước, giúp kiểm soát, phát hiện, hướng dẫn, ngăn ngừa và xử lý kịpthời sai sót trong việc thực hiện chính sách pháp luật, đồng thời pháthiện những vấn đề bất hợp lý, những sơ hở trong cơ chế quản lý,chính sách, pháp luật để đề xuất biện pháp khắc phục. Thanh tra làmột công cụ hữu hiệu trong việc đảm bảo cho chính sách pháp luậtđược thực thi một cách có hiệu quả, đúng quy định. Trong khuôn khổ đề tài, mong muốn đề xuất được một số giảipháp nhằm nâng cao chất lượng thanh tra viên tại Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH. Ngoài ra, mong muốn rằng các giải pháp đưa ra trong luậnvăn có thể được tham khảo trong xây dựng cơ chế, chính sách nângcao chất lượng đội ngũ thanh tra lao động toàn quốc trong tình hìnhhiện nay và giai đoạn tới, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả côngtác thanh tra lao động. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề chất lượng cán bộ ngành LĐ-TB&XH đã được quantâm nghiên cứu, các giải pháp, đề xuất đã được đưa ra. Tuy vậy, lĩnhvực thanh tra có những đặc thù riêng cần nghiên cứu một cách đồngbộ để có giải pháp tổng thể, toàn diện nhằm nâng cao chất lượng,hiệu quả hoạt động và chiến lược phát triển giai đoạn tới. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu 1 Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thanh tra viên tạiThanh tra Bộ LĐ-TB&XH đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ củaThanh tra Bộ LĐ-TB&XH giai đoạn tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng công chức nóichung và thanh tra viên nói riêng. - Nghiên cứu thực trạng chất lượng thanh tra viên tại Thanhtra Bộ LĐ-TB&XH từ đó rút ra những ưu điểm và nhược điểm còntồn tại trong chất lượng thanh tra viên tại Thanh tra Bộ LĐ-TB&XHvà chỉ ra các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thực trạng này. - Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng caochất lượng thanh tra viên tại Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH trong thờigian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng thanh tra viên tạiThanh tra Bộ LĐ-TB&XH. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tạiThanh tra Bộ LĐ-TB&XH. - Về thời gian nghiên cứu: Thực hiện nghiên cứu trong giaiđoạn từ năm 2014 đến năm 2018. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luậnvăn 5.1. Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luậnduy vật biện chứng và duy vật lịch sử. 2 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương phápphân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, hệ thống hóa, thốngkê, so sánh, quy nạp... kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thựctiễn, nhằm làm rõ nội dung cơ bản của đề tài luận văn, bảo đảm tínhkhoa học và logic giữa các vấn đề được nêu ra. Ý nghĩa lý luận vàthực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hóa, làm rõ hơn cơsở lý luận và cơ sở pháp lý về chất lượng thanh tra viên trong đó cóthanh tra viên các Bộ, Ngành. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Các giải pháp nâng cao chất lượngthanh tra viên tại Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH được đưa ra trong luậnvăn có giá trị tham khảo cho Lãnh đạo Thanh tra trong việc quản lý,sử dụng thanh tra viên tại Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH. Ngoài ra có thểđược sử dụng làm tài liệu tham khảo trong xây dựng cơ chế, chínhsách nâng cao chất lượng đội ngũ thanh tra LĐ-TB&XH toàn quốctro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng thanh tra viên tại thanh tra Bộ lao động - Thương binh và xã hội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ… ………/……… ……/..… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG CHẤT LƢỢNG THANH TRA VIÊN TẠI THANH TRA BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI -2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Ngân Hà Phản biện 1: TS Chu Xuân Khánh Phản biện 2: PGS. TS Võ Kim Sơn Luận văn được bảo vệ tại Hội dồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 401 Nhà A – Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành phốHà Nội Thời gian: vào hồi 17h30 ngày 18 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiệu luận văn tại Thu viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thanh tra là một chức năng của quản lý nhà nước. Hoạt độngthanh tra là một khâu không thể thiếu của hoạt động quản lý nhànước, giúp kiểm soát, phát hiện, hướng dẫn, ngăn ngừa và xử lý kịpthời sai sót trong việc thực hiện chính sách pháp luật, đồng thời pháthiện những vấn đề bất hợp lý, những sơ hở trong cơ chế quản lý,chính sách, pháp luật để đề xuất biện pháp khắc phục. Thanh tra làmột công cụ hữu hiệu trong việc đảm bảo cho chính sách pháp luậtđược thực thi một cách có hiệu quả, đúng quy định. Trong khuôn khổ đề tài, mong muốn đề xuất được một số giảipháp nhằm nâng cao chất lượng thanh tra viên tại Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH. Ngoài ra, mong muốn rằng các giải pháp đưa ra trong luậnvăn có thể được tham khảo trong xây dựng cơ chế, chính sách nângcao chất lượng đội ngũ thanh tra lao động toàn quốc trong tình hìnhhiện nay và giai đoạn tới, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả côngtác thanh tra lao động. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề chất lượng cán bộ ngành LĐ-TB&XH đã được quantâm nghiên cứu, các giải pháp, đề xuất đã được đưa ra. Tuy vậy, lĩnhvực thanh tra có những đặc thù riêng cần nghiên cứu một cách đồngbộ để có giải pháp tổng thể, toàn diện nhằm nâng cao chất lượng,hiệu quả hoạt động và chiến lược phát triển giai đoạn tới. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu 1 Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thanh tra viên tạiThanh tra Bộ LĐ-TB&XH đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ củaThanh tra Bộ LĐ-TB&XH giai đoạn tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng công chức nóichung và thanh tra viên nói riêng. - Nghiên cứu thực trạng chất lượng thanh tra viên tại Thanhtra Bộ LĐ-TB&XH từ đó rút ra những ưu điểm và nhược điểm còntồn tại trong chất lượng thanh tra viên tại Thanh tra Bộ LĐ-TB&XHvà chỉ ra các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thực trạng này. - Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng caochất lượng thanh tra viên tại Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH trong thờigian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng thanh tra viên tạiThanh tra Bộ LĐ-TB&XH. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tạiThanh tra Bộ LĐ-TB&XH. - Về thời gian nghiên cứu: Thực hiện nghiên cứu trong giaiđoạn từ năm 2014 đến năm 2018. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luậnvăn 5.1. Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luậnduy vật biện chứng và duy vật lịch sử. 2 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương phápphân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, hệ thống hóa, thốngkê, so sánh, quy nạp... kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thựctiễn, nhằm làm rõ nội dung cơ bản của đề tài luận văn, bảo đảm tínhkhoa học và logic giữa các vấn đề được nêu ra. Ý nghĩa lý luận vàthực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hóa, làm rõ hơn cơsở lý luận và cơ sở pháp lý về chất lượng thanh tra viên trong đó cóthanh tra viên các Bộ, Ngành. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Các giải pháp nâng cao chất lượngthanh tra viên tại Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH được đưa ra trong luậnvăn có giá trị tham khảo cho Lãnh đạo Thanh tra trong việc quản lý,sử dụng thanh tra viên tại Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH. Ngoài ra có thểđược sử dụng làm tài liệu tham khảo trong xây dựng cơ chế, chínhsách nâng cao chất lượng đội ngũ thanh tra LĐ-TB&XH toàn quốctro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Chất lượng thanh tra viên Quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
30 trang 560 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 417 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 391 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 332 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 316 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 304 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 293 0 0 -
26 trang 291 0 0