Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng văn bản hành chính của các cơ quan chuyên môn thuôc UBND tỉnh Ninh Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.06 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn nhằm đánh giá thực trạng về chất lượng văn bản hành chính thuộc các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Ninh Bình, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế, bất cập. Từ đó, luận văn đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng của văn bản hành chính thuộc các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Ninh Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng văn bản hành chính của các cơ quan chuyên môn thuôc UBND tỉnh Ninh BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM NGUYÊN NGỌC CHẤT LƯỢNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNHCỦA CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Ninh Phản biện 1:...................................................................... Phản biện 2:..................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia Địa điểm: Phòng họp ...... , Nhà ..... – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính chính Quốc gia Số: 77 – Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi .... giờ .... tháng .... năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên Wed Khoa sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn bản hành chính là phương tiện không thể thiếu trong hoạt động quảnlý nhà nước, là công cụ quản lý hữu hiệu phục vụ cho việc quản lý và điều hànhnhà nước. Công tác soạn thảo và ban hành văn bản sẽ giúp cho hoạt động của cơquan diễn ra một cách có hệ thống, đảm bảo hơn nữa tính pháp quy, thống nhấttrong giải quyết công việc của cơ quan mình. Văn bản hành chính của địa phương có vai trò rất quan trọng trong hoạtđộng của các cơ quan hành chính địa phương. Trong những năm qua, các cơquan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Ninh Bình đã nhận thức đúng vị trí, tầmquan trọng về chất lượng của văn bản hành chính. Các văn bản hành chính đãđược ban hành kịp thời, số lượng và chất lượng ngày càng được nâng cao, hoànthiện được yêu cầu về thể thức và nội dung theo quy định hiện hành của Nhànước, đáp ứng được yêu cầu cơ bản của quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực củađời sống kinh tế, xã hội tại địa phương. Tuy nhiên, trên thực tế, công tác xây dựng và ban hành văn bản tại các cơquan tổ chức nói chung, cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh nói riêng cònnhiều hạn chế, chất lượng văn bản ban hành chưa cao, chưa đáp ứng được yêucầu đặt ra của công cuộc cải cách hành chính. Do vậy, tìm hiểu về thực trạngcông tác xây dựng và ban hành văn bản tại các cơ quan chuyên môn của UBNDtỉnh nhằm nâng cao chất lượng văn bản là công việc hết sức cần thiết. Chính vìvậy việc tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu là :Chất lượng văn bản hành chínhcủa các cơ quan chuyên môn thuôc UBND tỉnh Ninh Bình sẽ có ý nghĩa tíchcực cả về mặt khoa học và thực tiễn quản lý hành chính ở nước ta hiện nay nóichung, tại tỉnh Ninh Bình nói riêng. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm gần đây có rất nhiều đề tài nghiên cứu về văn bản quảnlý nhà nước nhằm tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lượng văn bản. Nghiêncứu về công tác xây dựng và ban hành văn bản của các nhà khoa học như:GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm; PGS.TS Lưu Kiếm Thanh; Nguyễn Huy Thông;Lê Văn In, Phạm Hưng trong đó tiêu biểu phải nói đến các công trình sau đây: Cuốn “Hướng dẫn soạn thảo văn bản và công tác văn phòng trong cơquan Đảng và Nhà nước”, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia năm 2009 của PGS –TSKH. Nguyễn Văn Thâm đã khẳng định được tầm quan trọng của công tácsoạn thảo văn bản và công tác văn phòng của cấp lãnh đạo, quản lý và có ảnhhưởng không nhỏ đến các hoạt động của cơ quan. Văn bản là một công cụ củalãnh đạo nhằm chuyền tải quyết định lãnh đạo, quản lý, pháp luật vào đời sống. 1Nếu không làm tốt công tác soạn thảo văn bản sẽ làm ảnh hưởng đến quá trìnhthực thi công vụ của cơ quan, tổ chức, làm ảnh hưởng đến uy tín và tính uynghiêm của cơ quan công quyền. Tuy nhiên trên thực thế thì công tác soạn vănbản vẫn còn tồn tại những hạn chế… vì thế cuốn sách trên được biên soạn nhưmột cuốn sổ tay để tra cứu những vấn đế liên quan đến văn bản để nâng cao hiệuquả công tác soạn thảo và công tác văn phòng trong cơ quan Nhà nước. PGS.TS Lưu Kiếm Thanh trong cuốn “Hướng dẫn soạn thảo văn bảnquản lý hành chính nhà nước” Nhà xuất bản thống kê năm 2000 đã giới thiệunhững vấn đề chung nhất về văn bản, văn bản quản lý nhà nước, văn bản quản lýhành chính nhà nước; nêu lên tầm quan trọng của soạn thảo và ban hành văn bảnvà những chuẩn mực thực hiện theo quy định nhà nước của việc soạn thảo vàban hành nhằm nâng cao chất lượng uy tín và hiệu quả công tác của cơ quanquản lý nhà nước. Tác giả Tạ H ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: