Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Yên

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 509.56 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Yên" có ý nghĩa về mặt lý luận, người học nghiên cứu, bổ sung kiến thức lý thuyết về chính sách giảm nghèo bền vững ở Việt Nam; đồng thời biết vận dụng các lý thuyết về quy trình phân tích chính sách công, đánh giá chính sách công để đánh giá thực tiễn thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào DTTS ở địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú YênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ * * HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÂM VĨNH ÁI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐĂKLĂK - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Phản biện 1: PGS.TS Võ Kim Sơn Phản biện 2: TS. Tuyết Hoa NieK Dăm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chínhQuốc gia. Địa điểm: Phòng 3, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia cơ sở Tây Nguyên Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng, TP. Buôn Mê Thuột, tỉnh ĐăkLăk Thời gian: Vào hồi 15 giờ 30 ngày 29 tháng 5 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang web của Khoa sau đại học, Học viện Hành chính MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là một phạm trù lịch sử có tính tương đối ở từng thời kỳ và ở mọi quốcgia. Đói nghèo là một hiện tượng mang tính toàn cầu, nó không chỉ tồn tại ở những nướcnghèo có thu nhập thấp, mà ngay cả ở những nước có nền kinh tế phát triển vẫn có mộttỷ lệ dân số sống trong tình trạng nghèo nàn cả về vật chất và tinh thần. Do đó, xóa đóigiảm nghèo phải được xác định là một chiến lược lâu dài và thường xuyên của mọi quốcgia. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến chính sách xóađói giảm nghèo, từ năm 1998 đến nay, xóa đói giảm nghèo đã trở thành Chương trìnhmục tiêu quốc gia và được đưa vào kế hoạch định kỳ 05 năm của Chính phủ và các địaphương, đến nay đã thực hiện qua 03 giai đoạn (1998-2000, 2001-2006, 2006-2010), hiệnnay đang thực hiện giai đoạn 2011-2015 và định hướng giai đoạn 2015-2020. Xuất phát từ những vấn đề thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối vớiđồng bào dân tộc thiểu số đang được quan tâm như nêu trên, em chọn nghiên cứu đề tài“Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnhPhú Yên” làm luận văn thạc sĩ Quản lý công. Với mong muốn là đề tài này sẽ góp phầnnâng cao nhận thức trong các cấp, các ngành, các địa phương về phương pháp tiếp cậncác lý luận về chính sách giảm nghèo bền vững ở Việt Nam; đồng thời, qua nghiên cứuthực trạng tổ chức thực hiện các chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dântộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Yên sẽ rút ra được những thành tựu, những mặt còn hạnchế, những bất cập từ chính sách giảm nghèo bền vững đang thực thi ở tỉnh Phú Yên hiệnnay, từ đó có thể đưa ra giải pháp chính sách nhằm hoàn thiện chính sách giảm nghèo bềnvững trong thời gian đến, góp phần đem lại hiệu quả thiết thực trong công tác giảm nghèobền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Phú Yên và sẽ đóng góp thêm kinhnghiệm về giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số cho các địa phươngkhác trên cả nước. 2. Tình hình nghiên cứu Thực thi chính sách giảm nghèo của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc KHMer tỉnh SócTrăng (nghiên cứu trường hợp thực thi QĐ 74/2008/QĐ-TTg), luận văn thạc sĩ hành chính côngcủa Mã Chí Thanh, năm 2010: Đề tài đã nghiên cứu cơ sở lý luận về chính sách xóa đói giảmnghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số; phân tích kết quả thực hiện và đánh giá các chính sách 1xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh, tìm ra được những tồn tại và nguyên nhân của từng chínhsách; đề ra được một số giải pháp để hoàn thiện chính sách xóa đói giảm nghèo của tỉnh trong thờigian đến. Trong sách chuyên khảo “Chính sách xóa đói giảm nghèo -Thực trạng và giải pháp”của PGS.TS. Lê Quốc Lý chủ biên, xuất bản năm 2012 Đề tài “Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trênđịa bàn tỉnh Phú Yên”, từ trước đến nay, hằng năm các cơ quan nhà nước trên địa bàntỉnh Phú Yên đều có các báo cáo đánh giá chung tình hình thực hiện công tác giảm nghèotrên địa bàn tỉnh, trong đó có vùng đồng bào dân tộc thiểu số và đề ra nhiệm vụ thực hiệncho năm sau. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Tìm ra những bất cập của chính sách giảm nghèo bền vững hiện nay và đề xuấtgiải pháp nhằm góp phần hoàn thiện chính sách giảm nghèo bền vững hướng đến mụctiêu giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số của nước ta trong nhữngnăm đến. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng thực hiện chính sách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: