Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển nguồn nhân lực của thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của đề tài được trình bày trong 3 chương sau: Lý luận chung về chính sách phát triển nguồn nhân lực; Thực trạng chính sách phát triển nguồn nhân lực của thủ đô Viêng Chăn; Quan điểm, mục tiêu và các giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực thủ đô Viêng Chăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển nguồn nhân lực của thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA SISOUPHANH KHOUNPASITH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC CỦA THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Đức Chính Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số:77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa- TP Hà Nội Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân lực của mỗi quốc gia hay một địa phương là tổng hợp nhữngtiềm năng lao động có trong một thời điểm xác định, bao gồm các nhómyếu tố biểu thị về thể chất, trí tuệ, năng lực, tính năng động xã hội vàkhả năng phát triển việc làm của bộ phận dân số trong độ tuổi quy địnhđang có việc làm và chưa có việc làm nhưng có khả năng làm việc. Nâng cao chất lượng dân số và phát triển nguồn nhân lực là mộttrong những trọng điểm của chiến lược phát triển, là chính sách xã hộicơ bản, là hướng ưu tiên hàng đầu trong toàn bộ chính sách kinh tế - xãhội của Đảng, Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung vàcủa thủ đô Viêng Chăn nói riêng khi chuyển sang giai đoạn phát triểncông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa vềkinh tế. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khẳng định: Con người là vốnquý nhất, chăm lo hạnh phúc con người là mục tiêu phấn đấu cao nhấtcủa chế độ xã hội chủ nghĩa, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng vàphát huy nguồn lực to lớn của con người là nhân tố quyết định thắng lợicông cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thủ đô Viêng Chăn là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị, giáodục, quốc phòng của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, nằm ởtrung tâm của vùng Trung Lào, Viêng Chăn không những là đầu mốigiao thông quan trọng mà còn có vị trí quan trọng về kinh tế đối nội vàkinh tế đối ngoại. Để khai thác có hiệu quả các lợi thế và nguồn lực sẵncó cũng như tận dụng được các cơ hội và điều kiện thuận lợi của thủ đôViêng Chăn trong hoàn cảnh mới đòi hỏi chính quyền Thủ đô phải cóhệ thống cơ chế chính sách hoàn thiện và phù hợp. Chiến lược phát triểnnguồn nhân lực là những nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện thắng lợinhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô giai đoạn 2016-2020.Đồng thời phát triển nguồn nhân lực còn vì lợi ích thiết thân của chínhbản thân mỗi người lao động trong việc nâng cao trình độ, kỹ năng taynghề, năng lực xã hội và sự nghiệp phát triển con người của mỗi cánhân và cộng đồng. Với mong muốn được tìm hiểu và lý giải thực trạng chính sáchphát triển nguồn nhân lực thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào như thế nào và phải làm sao để chính sách phát triển 1nguồn nhân lực tại địa phương được đưa vào cuộc sống, đề tài: “Chínhsách phát triển nguồn nhân lực của thủ đô Viêng Chăn, nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào” được tác giả chọn làm đề tài luận văn Thạcsĩ chuyên ngành Quản lý công nhằm góp phần nhỏ vào nhiệm vụ của thủ đôViêng Chăn cũng như của cả nước. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề về nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, chính sách pháttriển nguồn nhân lực được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu: - TS. Nguyễn Tuyết Mai (2000): Chiến lược phát triển nguồnnhân lực của Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Bộ Kế hoạch vàĐầu tư. - TS. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực conngười ở Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội. Cuốn sách đã trìnhbày hệ thống một số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến pháttriển, phân bổ và sử dụng nguồn lực con người trong phát triển nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; đánh giá thựctrạng 15 năm đổi mới lĩnh vực nguồn nhân lực; giới thiệu kinh nghiệmcủa Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc về vấn đề này; từ đó đề xuất các giảipháp nhằm phát triển, phân bổ hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn lựccon người trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam tới năm 2010. - Tác giả Phạm Minh Hạc (2003), Đi vào thế kỷ XXI phát triểnnguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển nguồn nhân lực của thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA SISOUPHANH KHOUNPASITH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC CỦA THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Đức Chính Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số:77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa- TP Hà Nội Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân lực của mỗi quốc gia hay một địa phương là tổng hợp nhữngtiềm năng lao động có trong một thời điểm xác định, bao gồm các nhómyếu tố biểu thị về thể chất, trí tuệ, năng lực, tính năng động xã hội vàkhả năng phát triển việc làm của bộ phận dân số trong độ tuổi quy địnhđang có việc làm và chưa có việc làm nhưng có khả năng làm việc. Nâng cao chất lượng dân số và phát triển nguồn nhân lực là mộttrong những trọng điểm của chiến lược phát triển, là chính sách xã hộicơ bản, là hướng ưu tiên hàng đầu trong toàn bộ chính sách kinh tế - xãhội của Đảng, Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung vàcủa thủ đô Viêng Chăn nói riêng khi chuyển sang giai đoạn phát triểncông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa vềkinh tế. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khẳng định: Con người là vốnquý nhất, chăm lo hạnh phúc con người là mục tiêu phấn đấu cao nhấtcủa chế độ xã hội chủ nghĩa, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng vàphát huy nguồn lực to lớn của con người là nhân tố quyết định thắng lợicông cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thủ đô Viêng Chăn là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị, giáodục, quốc phòng của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, nằm ởtrung tâm của vùng Trung Lào, Viêng Chăn không những là đầu mốigiao thông quan trọng mà còn có vị trí quan trọng về kinh tế đối nội vàkinh tế đối ngoại. Để khai thác có hiệu quả các lợi thế và nguồn lực sẵncó cũng như tận dụng được các cơ hội và điều kiện thuận lợi của thủ đôViêng Chăn trong hoàn cảnh mới đòi hỏi chính quyền Thủ đô phải cóhệ thống cơ chế chính sách hoàn thiện và phù hợp. Chiến lược phát triểnnguồn nhân lực là những nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện thắng lợinhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô giai đoạn 2016-2020.Đồng thời phát triển nguồn nhân lực còn vì lợi ích thiết thân của chínhbản thân mỗi người lao động trong việc nâng cao trình độ, kỹ năng taynghề, năng lực xã hội và sự nghiệp phát triển con người của mỗi cánhân và cộng đồng. Với mong muốn được tìm hiểu và lý giải thực trạng chính sáchphát triển nguồn nhân lực thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào như thế nào và phải làm sao để chính sách phát triển 1nguồn nhân lực tại địa phương được đưa vào cuộc sống, đề tài: “Chínhsách phát triển nguồn nhân lực của thủ đô Viêng Chăn, nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào” được tác giả chọn làm đề tài luận văn Thạcsĩ chuyên ngành Quản lý công nhằm góp phần nhỏ vào nhiệm vụ của thủ đôViêng Chăn cũng như của cả nước. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề về nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, chính sách pháttriển nguồn nhân lực được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu: - TS. Nguyễn Tuyết Mai (2000): Chiến lược phát triển nguồnnhân lực của Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Bộ Kế hoạch vàĐầu tư. - TS. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực conngười ở Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội. Cuốn sách đã trìnhbày hệ thống một số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến pháttriển, phân bổ và sử dụng nguồn lực con người trong phát triển nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; đánh giá thựctrạng 15 năm đổi mới lĩnh vực nguồn nhân lực; giới thiệu kinh nghiệmcủa Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc về vấn đề này; từ đó đề xuất các giảipháp nhằm phát triển, phân bổ hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn lựccon người trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam tới năm 2010. - Tác giả Phạm Minh Hạc (2003), Đi vào thế kỷ XXI phát triểnnguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Chính sách phát triển nguồn nhân lực Cơ cấu nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
70 trang 225 0 0