Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chính sách thu hút nhân tài ở tỉnh Bình Định
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Chính sách thu hút nhân tài ở tỉnh Bình Định" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận và thực trạng tổ chức thực hiện chính sách thu hút nhân tài ở tỉnh Bình Định, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thu hút nhân tài của tỉnh Bình Định trong giai đoạn tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chính sách thu hút nhân tài ở tỉnh Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ ÁNH VÂN CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN TÀI Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN ĐÍNH Phản biện 1: TS. Vũ Hoàng Mạnh Trung Phản biện 2: TS. Lê Văn Thăng Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Phân việnHọc viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế. Địa điểm: Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế. Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: ....................................................... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học việnHành chính Quốc gia tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đạihọc, Học viện Hành chính Quốc gialuận văn chỉ là đánh giá để đưa ra các giải pháp của chính sách. Giúp MỞ ĐẦUchính sách hoàn thiện hơn và tiếp tục thực hiện trong tương lai gần 1. Lý do chọn đề tài luận văn:tại tỉnh Bình Định. Thu hút và trọng dụng nhân tài là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, ngay từ các triều đại phong kiến, việc tìm kiếm và trọng dụng nhân tài đã được khẳng định “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp” [27, tr.84]. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tài tình, tập hợp được lực lượng nhân tài hùng hậu, góp phần quan trọng quyết định trực tiếp đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng. Người xác định, việc dùng người phải hợp lý, đúng năng lực và sở trường của họ, đúng người, đúng việc, chớ “dùng thợ mộc làm nghề thợ rèn”. Dùng người mà không đúng công việc sẽ không chạy, không được việc, làm thui chột nhân tài, có hại cho Đảng và cũng thể hiện sự yếu kém trong công tác cán bộ của Đảng. Người cho rằng, vì “cách lãnh đạo của ta còn kém, thói quan liêu còn nồng cho nên có những người như thế cũng bị dìm xuống, không được cất nhắc. Muốn tránh khỏi sự hao phí nhân tài, chúng ta cần phải sửa chữa cách lãnh đạo” [17, tr. 281]. Người còn yêu cầu lãnh đạo, quản lý các cấp phải biết trọng dụng nhân tài, nếu không sẽ làm “thui chột” nhân tài. Việc trọng dụng nhân tài theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là phải làm thường xuyên, liên tục như “người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu. Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng mỗi một người có ích cho công việc chung của chúng ta” [18, tr. 68]. Trong quá trình lãnh đạo đất nước, Đảng, Nhà nước ta luôn xem con người là chủ thể của mọi hoạt động, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển. Đặc biệt, ngày nay, đứng trước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chính sách thu hút nhân tài ở tỉnh Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ ÁNH VÂN CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN TÀI Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN ĐÍNH Phản biện 1: TS. Vũ Hoàng Mạnh Trung Phản biện 2: TS. Lê Văn Thăng Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Phân việnHọc viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế. Địa điểm: Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế. Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: ....................................................... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học việnHành chính Quốc gia tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đạihọc, Học viện Hành chính Quốc gialuận văn chỉ là đánh giá để đưa ra các giải pháp của chính sách. Giúp MỞ ĐẦUchính sách hoàn thiện hơn và tiếp tục thực hiện trong tương lai gần 1. Lý do chọn đề tài luận văn:tại tỉnh Bình Định. Thu hút và trọng dụng nhân tài là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, ngay từ các triều đại phong kiến, việc tìm kiếm và trọng dụng nhân tài đã được khẳng định “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp” [27, tr.84]. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tài tình, tập hợp được lực lượng nhân tài hùng hậu, góp phần quan trọng quyết định trực tiếp đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng. Người xác định, việc dùng người phải hợp lý, đúng năng lực và sở trường của họ, đúng người, đúng việc, chớ “dùng thợ mộc làm nghề thợ rèn”. Dùng người mà không đúng công việc sẽ không chạy, không được việc, làm thui chột nhân tài, có hại cho Đảng và cũng thể hiện sự yếu kém trong công tác cán bộ của Đảng. Người cho rằng, vì “cách lãnh đạo của ta còn kém, thói quan liêu còn nồng cho nên có những người như thế cũng bị dìm xuống, không được cất nhắc. Muốn tránh khỏi sự hao phí nhân tài, chúng ta cần phải sửa chữa cách lãnh đạo” [17, tr. 281]. Người còn yêu cầu lãnh đạo, quản lý các cấp phải biết trọng dụng nhân tài, nếu không sẽ làm “thui chột” nhân tài. Việc trọng dụng nhân tài theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là phải làm thường xuyên, liên tục như “người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu. Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng mỗi một người có ích cho công việc chung của chúng ta” [18, tr. 68]. Trong quá trình lãnh đạo đất nước, Đảng, Nhà nước ta luôn xem con người là chủ thể của mọi hoạt động, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển. Đặc biệt, ngày nay, đứng trước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Chính sách thu hút nhân tài Phương hướng thu hút nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 224 0 0 -
25 trang 170 0 0
-
100 trang 158 0 0
-
27 trang 157 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 152 0 0 -
34 trang 147 0 0
-
23 trang 111 0 0