Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông – thực tiễn tại Trung tâm Hành chính công tỉnh Đồng Tháp

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.80 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận văn này là tìm hiểu thực trạng thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại Trung tâm Hành chính công tỉnh Đồng Tháp; khảo sát thực tế đánh giá sự hài lòng của cá nhân, tổ chức; so sánh kết quả giải quyết TTHC giữa các năm nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của Trung tâm HCC cấp tỉnh. Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại Trung tâm HCC tỉnh Đồng Tháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông – thực tiễn tại Trung tâm Hành chính công tỉnh Đồng Tháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……../……… ……/….. HỌC VIÊN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ MINH THÙYCƠ CHẾ MỘT CỬA, CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG, THỰC TIỄN TẠI TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH CÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Tạ Thị Thanh Tâm Phản biện 1 : Tiến sĩ Nguyễn Huy Hoàng Phản biện 2 : Tiến sĩ Lê Văn In Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp 210, Nhà A- Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 10, đường 3 tháng 2, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian: vào hồi 7 giờ 30 ngày 04 tháng 02 năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTVIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦTTHCC Trung tâm Hành chính côngHCC Hành chính côngTTHC Thủ tục hành chínhCCHC Cải cách hành chínhUBND Ủy ban nhân dânMC, MCLT Một cửa, một cửa liên thôngCCVC Công chức, viên chức MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cơ chế một cửa, một cửa liên thông theo Quyết định số93/2007/QĐ-TTg ngày 23/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ đangđược triển khai rộng khắp tại các địa phương trong cả nước và đượcxem là cơ sở để giải quyết TTHC của tổ chức, công dân, tiếp tụchoàn thiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông Thủ tướngChính phủ đã ban hành Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày23/5/2015 ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế mộtcửa liên thông tại các cơ quan hành chính nhà nước. Tuy nhiên, việc thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửaliên thông vẫn còn những tồn tại, hạn chế, cá nhân, tổ chức vẫn cònphải đi lại nhiều lần, nhiều nơi để thực hiện thủ tục hành chínhtrong khi đã có quy định về một cửa, một cửa liên thông trong giảiquyết thủ tục hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước.Việc thành lập Trung tâm HCC là một giải pháp mới, mặt pháp lýchưa được hoàn thiện về các quy định có liên quan, trong quá trìnhhoạt động không tránh khỏi những tồn tại, hạn chế. Với mong muốn nghiên cứu thực trạng, tìm ra những thànhtựu, hạn chế và nguyên nhân để tiếp tục phát huy thành tựu, đồngthời, đề xuất những giải pháp khắc phục những hạn chế, tác giảchọn đề tài “Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông – thựctiễn tại Trung tâm Hành chính công tỉnh Đồng Tháp” nhằmphân tích sâu hơn các vấn đề, đề xuất giải pháp hoàn thiện, nângcao chất lượng, hiệu quả giải quyết TTHC của các sở tại Trung tâmHCC tỉnh Đồng Tháp. 2. Tình hình nghiên cứu 2.1. Các công trình nghiên cứu về cơ chế một cửa, cơ chếmột cửa liên thông trong giải quyết TTHC - Trần Văn Tấn (2011) “Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liênthông – nghiên cứu từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp” [21] tập trungnghiên cứu cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại 03 cấp 1chính quyền (tỉnh, huyện, xã) cụ thể trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp,đề xuất thành lập Trung tâm Hành chính công cấp huyện nhằmnâng cao hiệu quả, chất lượng giải quyết TTHC theo cơ chế mộtcửa, cơ chế một cửa liên thông. - Nguyễn Văn Minh (2012) “Hoàn thiện cơ chế một cửa liênthông tại tỉnh Khánh Hòa” [16] làm rõ những mặt được, hạn chế, từđó đề xuất giải pháp một cửa liên thông, thống nhất thủ tục và lĩnhvực áp dụng, rà soát, đơn giản hóa, kiện toàn tổ chức thực hiện. - Võ Thị Phiến (2015) “Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liênthông trong giải quyết thủ tục hành chính tại cấp xã, huyện PhongĐiền, thành phố Cần Thơ” [45] nghiên cứu cơ sở lý luận về cơ chếmột cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính cấpxã, đánh giá kết quả thực hiện, những tồn tại hạn chế và đề ra giảipháp khắc phục. 2.2. Các công trình nghiên cứu về cơ chế một cửa, cơ chếmột cửa liên thông tại Trung tâm Hành chính công cấp tỉnh Qua các đề tài nghiên cứu, giúp cho tác giả luận văn có cáinhìn tổng quát về thực hiện cơ chế MC, MCLT tại các cấp chínhquyền, quy trình, cách thức giải quyết TTHC của từng cấp, nhữngthuận lợi, khó khăn, bài học kinh nghiệm trong thực hiện cơ chếMC, MCLT tại các cấp, từ đó nhìn nhận lại việc thực hiện cơ chếMC, MCLT tại Trung tâm HCC cấp tỉnh, một mô hình mới thì việcvận hành, hoạt động, tổ chức như thế nào trong thực hiện cơ chếMC, MCLT, những khó khăn, tồn tại, hạn chế, kinh nghiệm và giải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: