Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cung cấp dịch vụ công của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.94 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết cấu của luận văn gồm có 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở khoa học về cung cấp dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường; Thực trạng cung cấp dịch vụ công của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Bình; Quan điểm, phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cung cấp dịch vụ công của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VIỆT PHÚC CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNGCỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH ĐỨC HƯNG Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải Phản biện 2: TS. Nguyễn Thanh Tuấn Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa ThiênHuế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm2017 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu và đượcxem là quá trình liên tục, diễn ra dưới nhiều hình thức, nhiều cấp độkhác nhau. Việc đổi mới vai trò, trách nhiệm của Nhà nước và Bộ máyHCNN trong quản lý và tổ chức CCHC nhằm nâng cao chất lượngDVC đang từng bước được quan tâm. Ở tỉnh Quảng Bình nói chung và Sở TNMT-QB nói riêng, quytrình CCDVC đang từng bước được đổi mới. Đã có nhiều kết quảkhả quan, tuy nhiên để hoàn thiện hơn nữa chất lượng cung cấp dịchvụ thì việc nghiên cứu và đánh giá một cách nghiêm túc và toàn diệncác mặt lý luận chung và thực tiễn hoạt động quản lý về CCDVC làvấn đề hết sức cần thiết. Từ thực tế đó, em đã chọn đề tài: “Cung cấp dịch vụ công củaSở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Bình” làm luận văn caohọc. Việc nghiên cứu đề tài luận văn giúp cung cấp thêm những cơsở lý luận và thực tiễn để góp phần nân cao chất lượng CCDVCtrong lĩnh vực TNMT nói chung và chất lượng CCDVC của SởTNMT-QB nói riêng.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn2.1. Các công trình nghiên cứu ở ngoài nước Các công trình nghiên cứu nước ngoài đưa ra những cách tiếpcận về DVC và việc CCDVC xuất phát từ thực tiễn của các quốc gia.2.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước Các công trình nghiên cứu trong nước chủ yếu đưa ra các quanniệm về DVC, các giải pháp nâng cao chất lượng CCDVC; và cơ chếchuyển giao loại DVC này cho các chủ thể ngoài nhà nước. 12.3. Liên quan đến vấn đề CCDVC trong lĩnh vực TNMT CCDVC là một mảng lớn trong hoạt động của Sở TNMT-QB,nhưng cho đến nay, chưa có một tài liệu nào tập trung xem xét vấnđề CCDVC trong lĩnh vực TNMT một cách cụ thể và toàn diện.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về DVC, từ đó đề tàiđưa ra một số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượngCCDVC của Sở TNMT-QB.3.2. Nhiệm vụ + Hệ thống hóa các kiến thức về DVC, CCDVC, các kiến thứcvề CCDVC trong lĩnh vực TNMT. + Phân tích, đánh giá thực trạng CCDVC hiện có của SởTNMT-QB. + Đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượngCCDVC đáp ứng các yêu cầu của TC-CD khi thực hiện giao dịch tạiSở TNMT-QB.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứu CCDVC của Sở TNMT-QB Là hoạt động CCDVC thuộc thẩm quyền giải quyết của SởTNMT-QB được UBND tỉnh Quảng Bình ủy quyền.4.2. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi về không gian: Các hoạt động CCDVC thuộc thẩmquyền giải quyết của Sở TNMT-QB. + Phạm vi về thời gian: Thời gian từ 2011 đến 2015. + Phạm vi về nội dung: Là các nội dung liên quan đến hoạtđộng CCDVC thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở TNMT-QB.5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 25.1. Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận của đề tài là chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.5.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết; Phương pháp thu thập sốliệu; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp thống kê;Phương pháp so sánh; Phương pháp chuyên gia.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn6.1. Ý nghĩa lý luận - Luận văn hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận về DVC,CCDVC, CCDVC trong lĩnh vực TNMT. - Luận văn hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận về đặcđiểm, phân loại, chủ thể, quy trình, nội dung CCDVC trong lĩnh vựcTNMT.6.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có thể được vận dụng vào thực tế hoạt động QLNNvề CCDVC thuộc thầm quyền giải quyết của Sở TNMT-QB, cũngnhư tham khảo cho các đơn vị, địa phương khác trong hoạt độngQLNN về DVC.7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo,kết cấu của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về CCDVC trong lĩnh vực TNMT Ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: