Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức cấp xã tỉnh Lào Cai

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 586.02 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở lý luận đánh giá công chức cấp xã và thực trạng công tác đánh giá công chức cấp xã, tỉnh Lào Cai, Luận văn đề xuất một số quan điểm và giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá công chức cấp xã tỉnh Lào Cai trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức cấp xã tỉnh Lào Cai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THUĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Thị Hồng Hải Phản biện 1: PGS. TS. Vũ Duy Yên Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Tiệp Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học việnHành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đội ngũ công chức cấp xã (CCCX) có vai trò hết sức quan trọng trong xâydựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ sở, trong hoạt động thi hành côngvụ. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền cấp xã nói riêng và hệ thốngchính trị nói chung, xét đến cùng được quyết định bởi phẩm chất, năng lực vàhiệu quả công tác của đội ngũ CCCX. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũCCCX vững vàng về chính trị, văn hóa, có đạo đức lối sống trong sạch, có trítuệ, kiến thức và trình độ năng lực để thực thi chức năng, nhiệm vụ theo đúngpháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và phục vụ nhân dân làmột trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị. Đảng và Nhà nước ta đã xác định công tác cán bộ là khâu quan trọng nhất,có ý nghĩa quyết định tới chất lượng và hiệu quả công việc, là khâu then chốttrong sự nghiệp cách mạng, là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vàonhững thành công trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước. Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định“Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ, giải thíchcho dân chúng hiểu và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáocho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng” . Công tác cán bộ bao gồm nhiều nội dung, nhiều khâu: Tuyển dụng, sửdụng, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm, điều động,luân chuyển, đề cử, ứng cử, thực hiện chế độ chính sách, khen thưởng, kỷ luậtv.v… Mỗi nội dung có một vai trò nhất định và có mối quan hệ mật thiết vớinhau, trong đó đánh giá công chức cũng là một nội dung rất quan trọng để làmcơ sở cho các bước quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm, điều động,luân chuyển, giải quyết các chế độ chính sách. Đánh giá đội ngũ công chức nói chung là việc làm khó, rất nhạy cảm, tácđộng trực tiếp đến mỗi công chức, trong đó đội ngũ CCCX do có nhiều chứcdanh khác nhau, tính chất công việc khác nhau, các mối quan hệ công tác cũng 3khác nhau lại càng khó khăn hơn. Ở Laò Cai, giai đoạn 2011 - 2013, Sở Nội vụđã nghiên cứu, thực hiện Đề tài xây dựng phương pháp đánh giá công chức cấptỉnh, cấp huyện. Tuy nhiên đối tượng nghiên cứu, điều chỉnh của quy định nàymới chỉ đề cập đến việc đánh giá công chức cấp tỉnh, cấp huyện không đề cậpđến việc đánh giá CCCX, do CCCX hiện tại có những chế định riêng, được điềuchỉnh bằng các văn bản quy phạm pháp luật khác với công chức cấp tỉnh, cấphuyện; vì vậy việc đánh giá CCCX có những đặc thù riêng, không đồng nhất vớiviệc đánh giá công chức cấp tỉnh, cấp huyện; CBCC cấp xã là các đối tượng cótiêu chuẩn, chức danh cụ thể trong đó nhóm Cán bộ gồm 11 chức danh, nhómcông chức gồm 7 chức danh, mỗi chức danh CCCX lại có những đặc thù riêng,vì vậy việc đánh giá cần phải nghiên cứu, tính đến đặc thù của từng chức danh.Ngày 09 tháng 6 năm 2015 Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2015/NĐ-CPvề đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức song quy định này củaChính phủ mới mang tính định hướng chung cho việc đánh giá cán bộ, côngchức từ trung ương đến địa phương. Như vậy,việc nghiên cứu, xây dựng phươngpháp đánh giá CCCX của tỉnh Lào Cai một cách phù hợp là hết sức cần thiết.Xuất phát từ thực tiễn đó tác giả chọn đề tài “Đánh giá công chức cấp xã tỉnhLào Cai” nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ,công chức nói chung và đội ngũ CCCX nói riêng trong thời gian tới. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3. Mục đích và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: